intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các tội phạm - TS. Trần Thị Quang Vinh

Chia sẻ: Dxfgbfcvbc Dxfgbfcvbc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

212
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các tội phạm nhằm trình bày các nội dung chính như: một số tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người, một số tội xâm phạm sở hữu và một số tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế cùng một số tội phạm khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các tội phạm - TS. Trần Thị Quang Vinh

  1. PHẦN CÁC TỘI PHẠM TS. TRẦN THỊ QUANG VINH
  2. I. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI II. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU III. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ IV. MỘT SỐ TỘI PHẠM KHÁC
  3. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI 1. Tội giết người 2. Tội vô ý làm chết người 3. Tội cố ý gây thương tích
  4. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI 1. Tội giết người ĐN: Giết người là hành vi cố ý tước đoạt trái phép tính mạng của người khác
  5. Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: tính mạng của người khác  Đối tượng tác động: con người (người bị hại)  MKQ  Hành vi: tước đoạt trái phép TM của người khác  Hậu quả: nạn nhân tử vong. Trường hợp nạn nhân chưa chết được coi là giết người chưa đạt  Quan hệ nhân quả: giữa hành vi PT và Hậu quả chết người  MCQ  Cố ý trực tiếp  Cố ý gián tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS đủ tuổi chịu TNHS
  6. 1. Tội vô ý làm chết người (Đ.98) Vô ý là chết người là hành vi vi phạm quy định về an toàn mà đã gây ra hậu quả chết người Chú ý: trường hợp vi phạm các quy định an toàn trong một số lĩnh vực cụ thể thì cấu thành các tội phạm tương ứng khác. Ví dụ: 1. Vô ý làm chết người do vi phạm quy định về ATGT thì cấu thành các tội phạm về giao thông 2. Vô ý làm chết người trong lao động sản xuất thì cấu thành tội phạm theo Đ.227…
  7. 2. Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: tính mạng của người khác  Đối tượng tác động: con người (người bị hại)  MKQ  Hành vi: vi phạm quy tắc an toàn chung  Hậu quả: nạn nhân tử vong. Trường hợp nạn nhân không chết thì không cấu thành TP này  Quan hệ nhân quả: giữa hành vi PT và Hậu quả chết người  MCQ  Vô ý vì quá tự tin  Vô ý do cẩu thả  Chủ thể: là người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS
  8. 3. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Đ.104 BLHS) Định nghĩa Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên hoặc dưới 11% thuộc một trong các trường hợp luật định
  9. Các dấu hiệu pháp lý 2.  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: sức khỏe của người khác  Đối tượng tác động: con người (người bị hại)  MKQ  Hành vi:tác động trái phép đến thân thể của người khác  Hậu quả: - Thương tích hoặc - Tổn hại về sức khỏe - Tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên. Đ/v t/h đặc biệt thì dưới 11%  Quan hệ nhân quả: giữa hành vi PT và thương tật  MCQ  Cố ý trực tiếp  Cố ý gián tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS
  10. BÀI TẬP 1 A có nhiệm vụ quản lý và bảo vệ khu rừng của nông trường X. B đã nhiều lần vào khu rừng trên để chặt trộm cây bạch đàn. Một buổi A bắt quả tang B đang chặt trộm bạch đàn. A buộc B phải về trụ sở của nông trường để xử lý theo quy định. B xin tha nhưng A không chấp nhận. Trên đường trở về trụ sở nông trường, lợi dụng trời tối và đoạn đường khó đi, B đã dùng rìu chặt cây chém hai nhát vào đầu A làm A té quỵ, B tiếp tục chém nhiều nhát vào vùng ngực và mặt của A. Khi thấy A nằm bất động B xách rìu đi về phía rừng. Một lúc sau có người phát hiện và A đã được cứu sống. Giấy chứng thương ghi nhận A bị thương tật với tỷ lệ 65%. • Anh (chị) hãy xác định lỗi của B trong trường hợp trên.
  11. BÀI TẬP 2 A duøng daây ñieän traàn giaêng xung quanh luoáng mía ôû trong vöôøn mía tröôùc nhaø mình ñeå dieät chuoät vì mía ñaõ leân cao khoaûng 0,80m–1m, nhöng bò chuoät caén phaù raát nhieàu ôû phaàn ngoïn. Xung quanh ruoäng mía coù töôøng bao quanh cao 1m 40 ñeán 1m 50 vaø khoâng coù loái ñi taét, ñi qua cho haøng xoùm. Thöôøng thöôøng, A caém ñieän vaøo luùc 2giôø ñeâm vaø ngaét ñieän vaøo 5giôø saùng. Vieäc caém ñieän ñaõ ñöôïc A thoâng baùo cho baø con trong xoùm bieát. Nhöõng con chuoät bò cheát do ñieän giaät, A thöôøng ñem cho nhöõng ngöôøi trong xoùm naáu cho heo aên. Khoaûng 24giôø, coù moät thanh nieân khaùc xaõ treøo qua töôøng ñeå vaøo vöôøn mía vaø bò ñieän giaät cheát. • Haõy xaùc ñònh toäi danh ñoái vôùi haønh vi gaây
  12. BÀI TẬP 3 A và B cùng đi săn. A nhìn thấy một con gà rừng liền giơ súng lên ngắm bắn. B thấy gần đó có một người đang bẻ măng nên ngăn đừng bắn và nói rằng: “Thôi đừng bắn nữa, nhỡ trúng người ta thì chết”. A tiếp tục rê súng theo con gà rừng và đáp lại: “ Mày chưa biết tài bắn của tao à! Chưa bao giờ tao bắn trượt cả”. Nói xong, A bóp cò, không ngờ đạn trúng vào người bẻ măng. Hãy xác định A phạm tội gì nếu: 1. Nạn nhân chết; 2. Nạn nhân bị thương với tỷ lệ thương tật 35% 3. Nạn nhân bị thương với tỷ lệ thương tật 21%.
  13. MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU 1. Tội cướp tài sản 2. Tội cướp giật tài sản 3. Tội trộm cắp tài sản 4. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 5. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 6. Thiếu TN gây thiệt hại nghiêm trọng TS của Nhà nước
  14. 1. Tội cướp tài sản (Đ.133) ĐN: là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản
  15. Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: Nhân thân và Quyền sở hữu  Đối tượng tác động: tài sản bị chiếm đoạt và con người  MKQ  Hành vi: - Dùng vũ lực - Đe họa dùng vũ lực ngay thức khắc - Dùng thủ đoạn khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được  MCQ  Lỗi: Cố ý trực tiếp  Mục đích: nhằm chiếm đoạt TS  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS
  16. 2. Tội cướp giật tài sản (Đ.136) 1. ĐN: Chiếm đoạt tài sản của người khác một cách công khai và nhanh chóng 2. Các dấu hiệu pháp lý:  KT: quyền SH  MKQ: chiếm đoạt TS công khai, nhanh chóng  MCQ: cố ý trực tiếp  Chủ thể: người có năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS
  17. 3. Tội trộm cắp tài sản (Đ.138) ĐN: Lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt HC về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích mà còn vi phạm
  18. Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: Quyền sở hữu  Đối tượng tác động: tài sản thuộc SH của người khác  MKQ  Hành vi: lén lút chiếm đoạt TS  HQ: TS bị chiếm đoạt - TS bị chiếm đoạt: từ 2 triệu đồng trở lên - TS bị chiếm đoạt: dưới 2 tr đồng trong t/h đặc biệt  MCQ  Lỗi: Cố ý trực tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS
  19. 4. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ.139) 1. Định nghĩa: Bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 2 triệu đồng trở lên hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt HC về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản chưa được xóa án tích mà còn vi phạm
  20. Các dấu hiệu pháp lý  Khách thể  Quan hệ bị xâm hại: Quyền sở hữu  Đối tượng tác động: tài sản thuộc SH của người khác  MKQ  Chiếm đoạt TS sau khi nhận TS một cách ngay thẳng và hợp pháp trên cơ sở hợp đồng thông qua việc:  HQ: - TS bị chiếm đoạt: từ 4 triệu đồng trở lên - TS bị chiếm đoạt: dưới 4 tr đồng trong t/h đặc biệt  MCQ  Lỗi: Cố ý trực tiếp  Chủ thể: là người có năng lực TNHS từ đủ tuổi chịu TNHS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2