intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cai thở máy - BS. Ngô Chí Hiếu

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

83
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cai thở máy trình bày đại cương cai thở máy, tiêu chuẩn cai thở máy, các phương thức cai thở máy, tiêu chuẩn ổn định trong cai thở máy,... Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cai thở máy - BS. Ngô Chí Hiếu

  1. CAI THỞ MÁY Bs. Ngô Chí Hiếu
  2. ĐẠI CƯƠNG  Là biện pháp tách bỏ dần khỏi sự phụ thuộc máy thở  Thực hiện khi HH ổn định (các tiêu chuẩn)  Tránh 2 thái cực: tích cực – chần chừ  Tỷ lệ: dễ 70-80%, không được 1%
  3. TIÊU CHUẨN CTM  Bệnh nền ổn định  ý thức cải thiện  Không TM nặng: Hb>70 g/l  Nhiễm trùng ổn định: T  < 38C  Huyết động ổn định  Dinh dưỡng tốt  Không rối loạn nước điện giải
  4. TIÊU CHUẨN CTM  Vte ≥ 5ml/kg  VC > 10 ml/kg  NIF > 20 cmH2O  MV < 10 l/ph  F < 30 ck/ph  Chỉ số thở nhanh nông (f/Vt) < 100 (Vt :lít)  PaO2 > 60mmHg với fiO2 < 40% và PEEP < 5
  5. TRIỆU CHỨNG BÁO HIỆU THẤT BẠI TRONG CTM  RL ý thức  Co kéo cơ HH, di động bụng nghịch thường  f tăng > 30 l/p (Dấu hiệu sớm của mệt cơ hô hấp là tăng f và giảm Vt)  Tim tăng thêm >15 nhịp/ph hoặc < 60 nhịp/ph  ứ đọng đờm, ho khạc kém  SpO2 65, pH < 7,3  X/hiện các BC
  6. CÁC PHƯƠNG THỨC CTM  Còn ống NKQ  T-tube (ngắt quãng)  SIMV (IDV)  CPAP + PS  Không còn NKQ  BiPAP, CPAP qua mặt nạ  KHÔNG  CTM ban đêm  Cai cho đến kiệt
  7. TIÊU CHUẨN ỔN ĐỊNH TRONG CTM  Dễ chịu  Nhịp thở không tăng, nếu ↑ thì < 30/ph  Nhịp tim không tăng quá 15nhịp/ph so với ban đầu  Không vã mồ hôi, co kéo cơ hh, bụng nghịch thường  SpO2 ổn định và >= 92 %  Nếu nghi ngờ thì KT ABG không thấy tăng PaCO2 và giảm PaO2
  8. CÒN ỐNG NKQ T-TUBE (T-PIECE)  Bỏ máy thở  Thở T-tube 5 phút/h với FiO2 cao hơn 10- 20 % khi thở trước đó  Cho đến khi thở T-tube được 30 phút/giờ mà vẫn ổn thì bỏ máy luôn  Lưu ý: Sức cản của hệ thống, đờm, ống NKQ
  9. T-PIECE
  10. PHƯƠNG THỨC SIMV
  11. SIMV  Đặt ban đầu  Đặt Vt như mode A/C trước đó  Đặt tần số luc bắt đầu = TS của A/C  Trigger nên đặt loại dòng (- 0.5 đến - 1 cmH2O)  Theo dõi và điều chỉnh  Mỗi 2 giờ nếu ổn thì giảm đi 2 nhịp SIMV  Cho đến khi nhịp SIMV đến 4 mà vấn ổn thì bỏ máy  Tăng thêm 2 nhịp SIMV vào ban đêm
  12. CPAP + BIPAP Chỉ định  Khó thở TB-nặng, sử dụng cơ HH phụ, di động bụng nghịch thường  Toan hô hấp vừa (pH 7,3-7,35) và PaCO2 45- 60mmHg  Tần số thở > 25 l/ph
  13. CPAP + BIPAP Chống chỉ định  Ngừng thở  Huyết động không ổn định (hạ HA, NMCT)  RL ý thức, không hợp tác  Nguy cơ trào ngược, tăng tiết đờm dính  Mới PT dạ dày, hàm mặt, TQ  CTSN, hẹp cố định đường thở trên  Quá béo phì
  14. CPAP áp lực áp lực đường đường thở thở Thở Hít vào ra Mức CPAP Mức đặt CPAP đặt 0 0 Thời gian
  15. CPAP
  16. TIẾN HÀNH  Bật máy, đặt mức CPAP đầu tiên 5cmH2O, 4 ≤ CPAP ≤ 8  Giữ, cố định mặt nạ  Tăng mỗi lần 1cm để BN dễ chịu nhất, tìm được độ CPAP tối ưu  Đặt sonde dd nếu chướng bụng  Nghỉ ngắt quãng để vỗ rung, cho ăn
  17. PHƯƠNG THỨC BIPAP
  18. BIPAP  Đặt ban đầu  Mức CPAP 3-5 cmH2O  Đặt mức PS để có Vte bằng mức Vte khi còn ở mode A/C (hoặc Vte = 8-10 ml/kg)  Trigger, PF và FIO2 đặt như trước đó  TD và đIều chỉnh  Mỗi 2h nếu ổn thì giảm 2-3 cmH2O PS  Cho đến khi PS còn 6-8 cmH2O thì bỏ máy
  19. CAI THỞ MÁY THẤT BẠI  TC CTM đã đủ ?  Có auto-PEEP ?  Có suy tim ?  Thừa nước ở phổi (Total lung water)?  Vai trò của yếu tố tinh thần?  Phương thức cai thở máy không thích hợp  Theo dõi kém?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2