intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cập nhật điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường từ khuyến cáo ESC 2018 - TS. BS. Hoàng Văn Sỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

35
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cập nhật điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường từ khuyến cáo ESC 2018 do TS. BS. Hoàng Văn Sỹ biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Liên quan nguyên nhân – hậu quả giữa THA và ĐTĐ; Tăng HA và đái tháo đường týp 2; Diễn tiễn bệnh đái tháo đường;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cập nhật điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường từ khuyến cáo ESC 2018 - TS. BS. Hoàng Văn Sỹ

  1. Cập nhật điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường từ khuyến cáo ESC 2018 TS.BS. Hoàng Văn Sỹ Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Khoa Nội Tim Mạch BV Chợ Rẫy
  2. Sự tác động qua lại giữa THA - ĐTĐ 6.0% Đái tháo 47.3% đường Tăng huyết áp Nguyễn Lân Việt, 2016 Pham NM e tal. Diabetes Care 2015;38:e77-e78
  3. Liên quan nguyên nhân – hậu quả giữa THA và ĐTĐ Tổn thương vi mạch, tăng hoạt hệ giao cảm, thuốc hạ áp Đái tháo đường Tăng huyết áp Béo phì Kháng insulin RAAS SNS ROS Giữ Na thận thay đổi Đáp ứng miễn dịch thay đổi Viêm Xơ cứng động mạch, tăng áp lực chủ mô thận SNS=sympathetic nevrous system; ROS=reactive oxygen species; RAAS=renin – angiotension – aldosterone system; Bruno RM, et al. European Heart Journal 2015
  4. Tăng HA và đái tháo đường týp 2 • Tần suất lưu hành • 50-60% BN ĐTĐ có HA ≥140/90 mmHg 70-90% BN ĐTĐ có HA ≥130/80 mmHg • 15-25% BN tăng HA có bệnh ĐTĐ đi kèm • Tăng nguy cơ mắc • BN ĐTĐ có nguy cơ mắc tăng HA nhiều gấp 2 lần người không ĐTĐ • BN tăng HA có nguy cơ mắc ĐTĐ nhiều gấp 2,4 lần hơn người không tăng HA Saydah SH, et al. JAMA 2004;291:335-342. Weycker D, et al. Am J Hypertens 2007;20:599-607. Gress TW, et al. N Engl J Med 2000;342:905-912. Maahs DA, et al. Diabetes Care 2005; 28:301-306.
  5. Diễn tiễn bệnh đái tháo đường Đái tháo đường  Tăng huyết áp Số năm từ khi có chẩn đoán 0 5 10 15 20 25 Tăng độ lọc cầu thận Tiểu albumine vi thể Tăng huyết áp Tiểu đạm đại thể Tăng creatinine máu GĐ 1 2 3 4 5 Bệnh thận giai GFR: ≥90 < 90 < 60 < 30 < 15 đoạn cuối Bệnh thận đái thào đường lâm sàng Grant RW, et al. Diabetes Care 2015;38:S58–S66 Levey AS, et al. Ann Intern Med 2003;139:137–147
  6. Phân loại giai đoạn THA theo mức HA, yếu tố nguy cơ tim mạch, tổn thương cơ quan đích, hoặc các bệnh mắc kèm: ESC 2018 European Heart Journal (2018) 00, 1–98. doi:10.1093/eurheartj/ehy339
  7. ĐTĐ ảnh hưởng tới nhiều cơ quan Biến chứng mạch máu lớn Biến chứng mạch máu nhỏ  Bệnh mạch vành  Bệnh võng mạc  Đột quỵ não  Bệnh thận  Bệnh mạch máu ngoại biên  Bệnh thần kinh Đái tháo đường Tim mạch Chi Mắt Thận Tăng gấp hai Nguyên nhân Nguyên nhân Nguyên nhân lần nguy cơ tử hàng đầu gây hàng đầu gây mù hàng đầu gây vong do tim căt cụt chi ở người lao động suy thận mạn mạch dưới trưởng thành giai đoạn cuối Fowler MJ. Clinical Diabetes. 2008; 26: 2 77-82
  8. Nguy cơ tổn thương cơ quan do ĐTĐ
  9. Bệnh thận – yếu tố tiên lượng mạnh tử vong ở BN ĐTĐ  Khảo sát tỉ lệ tử vong 10 năm ở BN ĐTĐ týp 2 ± bệnh thận mạn (UACR ≥ 30mg/g và/hoặc eGFR ≤ 60 mL/min per 1.73 m2)  N= 15046 người trong n/c NHANES III % % P < 0.01 Pintera = 0.86 NHANES III = US National Health and Nutrition Examination Survey Adjusted: for age, sex, race, smoking, BP, and cholesterol Afkarian M. et al. J Am Soc Nephrol. 2013;24(2): 302–308.
  10. Cộng hưởng của protein niệu và tăng HA lên dự hậu của bệnh nhân ĐTĐ týp 2 Tử vong ở BN ĐTĐ có Protein niệu (+P) và có tăng HA (+H) 1,000 N=3448 BN ĐTĐ týp 2  Gấp 8 lần 500  Gấp 5 lần 0 -P-H +P-H -P-H +P-H -P+H +P+H -P+H +P+H Nam Nữ Wang SL, et al. Diabetes Care. 1996;19:305-312.
  11. Tăng HA + ĐTĐ + Bệnh thận  ĐTĐ là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh thận mạn  Tăng HA là nguyên nhân thứ hai gây bệnh thận mạn Týp 1 Lúc chẩn đoán 20-40% (1/4 có THA) Microalbumin niệu 30-50% Macroalbumin niệu 65-88% Týp 2 Lúc chẩn đoán 50% (1/2 có THA) Microalbumin niệu 80% Macroalbumin niệu >90% Grossman E. High Blood Pressure and Diabetes Mellitus. Arch Intern Med. 2000;160:2447-2452 UKPDS 38. BMJ. 1998;317:703-713
  12. N/c Steno-2: Kiểm soát tích cực đa yếu tố giảm biến chứng vi mạch/ĐTĐ týp 2 Sau 7,8 năm điều trị tích cực so với thường qui Bệnh tim mạch Bệnh thận Bệnh võng mạc Bệnh TK tự động N=160 % Điều trị tích cực đa yếu tố giảm nguy cơ tim mạch: điều chỉnh lối sống và thuốc kiểm soát đường huyết, THA, lipid máu và albumin niệu vi thể phối hợp phòng ngừa thứ phát bằng aspirin Gæde P, et al. N Engl J Med 2003;348:383-93.
  13. Can thiệp sớm là chìa khóa Tiến triển giảm GFR hàng năm ở bệnh nhân có/không có tiểu albumin bất thường eGFR, ml/min Năm theo dõi Gansevoort RT, et al. J Am Soc Nephrol 2009;20:465-468.
  14. Hiệu quả điều trị tùy theo nguy cơ bệnh nhân: ACCORD  Nghiên cứu ngẫu nhiên, đa trung tâm, so sánh hiệu quả giảm biến cố tim mạch khi điều trị giảm HA tích cực < 120 mmHg so với < 140 mm Hg ở bệnh nhân ĐTĐ type 2 nguy cơ cao. Theo dõi 5.6 năm.  Tiêu chí chính: NMCT, đột quỵ hay tử vong tim mạch. 20 Kiểm soát HA tích cực không giảm biến cố tim Patients with Events (%) mạch ở bệnh nhân ĐTĐ 15 nguy cơ cao. Giảm nguy cơ đột quỵ: HR = 10 0.59; 95% CI (0.39- 5 0.89);p=0.01 HR = 0.88 95% CI (0.73-1.06) 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Years Post-Randomization ACCORD Study Group. N Engl J Med. 2010;362:1575-1585
  15. Hiệu quả điều trị hạ áp ở BN ĐTĐ 49 trials, including 73 738 participants, were included in the meta-analyses. Most of the participants had type 2 diabetes Results from metaregression analyses of treatment effect in relation to baseline systolic blood pressure (SBP). Mattias Brunström, and Bo Carlberg BMJ 2016;352:bmj.i717
  16. Thay đổi HA và tỉ lệ đạt HA mục tiêu của các nhóm thuốc hạ áp đơn trị liệu đầu tiên % * * * * * mmHg Bronsert MR, et al. J Am Board Fam Med. 2013;26(5):529-538
  17. Thuốc ức chế hệ RAA và THA kèm ĐTĐ Phân tích tổng hợp từ 10 RCT với 21,871 BN THA có ĐTĐ týp 2 (1998-2012) Outcomes ACEI/ARB Control HR (95%) P-value Events/total Events/total All-cause 810/9194 886/9175 0.91(0.83-1.00) 0.062 mortality CV 309/7468 364/7480 0.83(0.72-0.96) 0.012 mortality MI 134/2052 135/1956 0.85(0.53-1.37) 0.511 Stroke 313/8232 313/8246 0.99(0.85-1.15) 0.855 CV events 886/8759 932/8731 0.90(0.82-0.98) 0.019 0.5 1.0 1.5 ACEI/ARB better Others better Hao et al. BMC Cardiovascular Disorders2014,14:148
  18. Khuyến cáo điều trị cao huyết áp trên bệnh nhân đái tháo đường Recommendations for Treatment of Hypertension in COR LOE Patients With DM SBP: In adults with DM and hypertension, antihypertensive drug B-RSR treatment should be initiated at a BP of 130/80 mm Hg or higher I with a treatment goal of less than 130/80 mm Hg. DBP: C-EO In adults with DM and hypertension, all first-line classes of I ASR antihypertensive agents (i.e., diuretics, ACE inhibitors, ARBs, and CCBs) are useful and effective. In adults with DM and hypertension, ACE inhibitors or ARBs IIb B-NR may be considered in the presence of albuminuria. SR indicates systematic review. Whelton PK, et al. 2017 High Blood Pressure Clinical Practice Guideline. JACC 2017.
  19. Khuyến cáo của hiệp hội đái tháo đường hoa kỳ
  20. Khuyến cáo của hiệp hội đái tháo đường hoa kỳ  Recommendations for the treatment of confirmed hypertension in people with diabetes.  *An ACE inhibitor (ACEi) or ARB is suggested to treat hypertension for patients with UACR 30–299 mg/g creatinine and strongly recommended for patients with UACR ≥300 mg/g creatinine.  **Thiazide-like diuretic; long- acting agents shown to reduce cardiovascular events, such as chlorthalidone and indapamide, are preferred.  ***Dihydropyridine calcium channel blocker. American Diabetes Association Dia Care 2018;41:S86-S104
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1