intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cấu trúc vi mô của lao động - Trần Văn Kham

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

97
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cấu trúc vi mô của lao động trình bày các nội dung về khái niệm cấu trúc lao động, các loại nhu cầu, thang nhu cầu của maslow, động cơ lao động, mục đích lao động, xu hướng lao động và các nội dung khác. Mời bạn đọc tham khảo để hiểu thêm về các nội dung trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cấu trúc vi mô của lao động - Trần Văn Kham

  1. Cấu trúc vi mô của lao động Bài thứ Ba
  2. Khái niệm cấu trúc lao động • Cấp độ nghiên cứu vi mô về lao động – Lao động là một quá trình tương tác tạo nên cấu trúc lao động – Từ góc độ vi mô của lao động, XHH LĐ NC về hành vi lao động/ hoạt động lao động của cá nhân/ cấu trúc xã hội của lao động với tư cách là hoạt động của nhóm nhỏ – Nghiên cứu vi mô về Lao động có mối quan hệ chặt chẽ với Tâm lý học Lao động – Các khái niệm cần lưu ý: Nhu cầu, động cơ, xu hướng, nhân cách – XHH LĐ nhấn mạnh hơn các bối cảnh, hình thức lao động với tư cách như là Hành động xã hội
  3. Khái niệm cấu trúc lao động • Cấp độ nghiên cứu vi mô về lao động – Tư liệu lao động là vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích của con người – TLLĐ gồm nhiều khía cạnh như công cụ lao động và kết cấu hạ tầng giao thông, liên lạc, thông tin – TLLĐ phản ảnh trình độ sản xuất, trình độ phát triển của các thời đại kinh tế-xã hội
  4. Khái niệm cấu trúc lao động • Thành phần cấu trúc LĐ – Cấu trúc: nhấn mạnh đến mối liên hệ, quan hệ của các yếu tố tạo nên một quá trình LĐ có khởi đầu, diễn biến, và kết thúc; – Marx chỉ ra cấu trúc đơn giản của lao động bao gồm các yếu tố của quá trình hoạt động lao động với mục đích, đối tượng, và TLLĐ – “Những yếu tố đơn giản của quá trình lao động là sự hoạt động có mục đích, hay bản thân sự lao động, đối tượng lao động và TLLĐ"
  5. Khái niệm cấu trúc lao động • Thành phần cấu trúc LĐ – Cần chú ý tính cấu trúc động-tĩnh của lao động: hoạt động có mục đích của con người đã tạo nên một quá trình trong đó lao động luôn chuyển từ trạng thái hoạt động sang trạng thái tổn tại, từ hình thái vận động sang hình thái vật thể
  6. Các loại nhu cầu • Nhu cầu thành đạt: nhu cầu thực hiện công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ • Nhu cầu bộc lộ: thể hiện bản thân, thể hiện tài năng, hiểu biết • Nhu cầu chỉ huy: Lao động để giành lấy vị thế chỉ huy, lãnh đạo, quản lý • Nhu cầu vui chơi: Lao động để có điều kiện tiếp xúc vui vẻ • Nhu cầu nhận thức: Lao động để học tập, hiểu biết cái mới
  7. Các loại nhu cầu • Nhu cầu kiếm sống: Lao động để kiếm tiền • Nhu cầu an toàn: lao động để có hoạt động sống ổn định, được bảo vệ • Nhu cầu tự lập: lao động để có được cuộc sống độc lập, không phụ thuộc • Nhu cầu được thừa nhận: Lao động để có vị trí trong xã hội • Nhu cầu sức khoẻ: lao động để nâng cao sức khoẻ
  8. Thang nhu cầu của maslow
  9. Động cơ lao động • Động cơ LĐ là cái có thể đáp ứng nhu cầu Lao động • Lao động có hai loại động cơ: – Tiền công, sự ổn định công việc, lợi lộc, an toàn, sức khỏe, các điều kiện kinh tế-xã hội là những yếu tố thuộc về động cơ hướng ngoại – Sự đa dạng và hấp dẫn của công việc, cơ hội học tập, khả năng chủ động và sáng tạo, được thừa nhận và ủng hộ, được đóng góp cho xã hội, có tiền đồ và các yêu cầu tâm-sinh lý: Động cơ hướng nội • Động cơ lao động = [(kỹ năng+nhiệm vụ+mục tiêu)/3] x(tự chủ)x(liên hệ ngược)
  10. Mục đích lao động • Là cái đạt được ở cuối quá trình lao động • Lao động là hoạt động có mục đích: sự khác biệt với con vật
  11. Xu hướng lao động
  12. Xu hướng lao động • Các yếu tố tác động
  13. Ý nghĩa lao động • Lao động có ý nghĩa gì đối với con người? • Con người gán cho lao động những ý nghĩa gì? • Max Weber: Lao động như một thiên chức • Ba ý nghĩa của LĐ – Ý nghĩa công cụ – Ý nghĩa trách nhiệm – Ý nghĩa niềm tin, lý tưởng, lẽ sống
  14. Một số yếu tố tác động đến cấu trúc lao động • Sự hài lòng đối với lao động Ví dụ về NC 27000 người của TTNC Dư luận quốc gia của ĐH Chicago về sự hài lòng công việc 47% hài lòng với CV 33% rất hạnh phúc Nghề nghiệp đem lại sự hài lòng cao chủ yếu là những nghề chăm sóc, dạy dỗ, bảo vệ người khác hoặc theo đuổi sáng tạo Nghề có mức lương cao như luật sư, bác sĩ không đem lại sự hài lòng cao Nghề ít hài lòng nhất là những nghề có thu nhập thấp, lao động chân tay, phục vụ khách hàng, ăn
  15. THẢO LUẬN Hãy chỉ ra ba nghề mà bạn ưa thích và ba nghề mà mình không ưa thích, cùng trao đổi thảo luận với bạn bên cạnh về tại sao mình chọn những nghề đó Thời gian suy nghĩ và thảo luận: 15 phút
  16. Một số yếu tố tác động đến cấu trúc lao động Những nghề được hài lòng nhất Những nghề nghiệp ít hài lòng nhất 1. Mục sư (87%) 1. Thợ Lao động-21% 2. Lính cứu hoả (80%) 2. Nhân viên bán quần áo-24% 3. Nhà vật lý trị liệu (78%) 3. Thợ đóng gói hàng hoá =24% 4. Tác giả-74% 4. Nhân viên chế biến thực phẩm- 5. Giáo viên lớp chọn-70% 24% 6. Giáo viên-69% 5. Thợ lợp nhà-25% 7. Nhà quản lý giáo dục-68% 6. Nhân viên thu ngân-25% 8. Hoạ sĩ, thợ điêu khắc-67% 7. Nhân viên bán đồ nội thất-25% 9. Nhà tâm lý-67% 8. Nhân viên quầy ba-26% 10. Nhân viên kinh doanh chứng 9. Nhân viên vận chuyển hàng hoá- khoán-65% 26% 11. Kỹ sư điều hành-64% 10. Người hầu bàn -27% 12. Giám sát văn phòng-61% Nguồn: Những nghề được yêu thích nhất, vnexpress.net, 2007
  17. 10 nghề được ưa thích 1. Kỹ sư phần mềm 2. Chuyên viên thống kê 3. Nhà quản lý nhân lực 4. Bác sĩ nha khoa 5. Lập kế hoạch tài chính 6. Nhà thính học 7. Nhà trị liệu nghề nghiệp 8. Nhà quản lý quảng cáo trực tuyến 9. Phân tích hệ thống máy tính 10. Toán học … 20. Nhà xã hội học Nguồn: http://www.careercast.com/jobs-rated/2012-ranking-200-jobs-best-worst
  18. 10 nghề KHÔNG được ưa thích 1. Thợ đốn gỗ 2. Tá điền vắt sữa 3. Lính nghĩa vụ 4. Công nhân dàn khoan 5. Phóng viên 6. Nhân viên bưng bê 7. Nhân viên đọc đồng hồ điện nước 8. Nhân viên rửa bát đĩa 9. Nhân viên bán thịt 10. Phát thanh viên Nguồn: http://www.careercast.com/jobs-rated/2012-ranking-200-jobs-best-worst
  19. Một số yếu tố tác động đến cấu trúc lao động • Lương tối thiểu – 2003: Lương tối thiểu là 210000đ – 2012: Lương tối thiểu là 1050000đ • Yếu tố thời gian – Lao động càng nhiều, thu nhập càng cao? – Định mức thời gian lao động: 48h/tuần • Yếu tố học vấn – Có mối quan hệ giữa tiền lương và lợi nhuận
  20. • Đâu là những tiêu chí xác định nghề nghiệp ưa thích-không ưa thích?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2