intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân có hậu môn nhân tạo

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

443
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo bài giảng Chăm sóc bệnh nhân có hậu môn nhân tạo sau đây để bổ sung thêm kiến thức về định nghĩa hậu môn nhân tạo; phân loại hậu môn nhân tạo; chỉ định làm hậu môn nhân tạo; các biến chứng trong hậu môn nhân tạo; quy trình kỹ thuật chăm sóc hậu môn nhân tạo; những điều cần lưu ý khi chăm sóc người bệnh có hậu môn nhân tạo.

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân có hậu môn nhân tạo

  1. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CÓ HẬU MÔN NHÂN TẠO
  2. 1. ĐỊNH NGHĨA Hậu môn nhân tạo là lỗ mở chủ động ở đại tràng ra da để đưa toàn bộ phân ra ngoài thay thế hậu môn thật.
  3. 2. PHÂN LOẠI HẬU MÔN NHÂN TẠO
  4. 2.1. Hậu môn nhân tạo tạm thời Chỉ sử dụng trong thời gian nhất định giúp thoát phân ra ngoài trong thời gian tạm thời ( khoảng 3 – 6 tháng ) do bệnh hay do chấn thương để đoạn ruột phía dưới được nghỉ ngơi, lành chỗ khâu nối ruột. Sau đó hậu môn nhân tạo sẽ được đóng và tái lập lại lưu thông phân bình thường qua hậu môn thật.
  5. 2.2. Hậu môn nhân tạo vĩnh viễn Là trường hợp đưa đại tràng ra da và người bệnh đại tiện qua hậu môn nhân tạo suốt đời, thường gặp ở bệnh lý ung thư đại - trực tràng, kỹ thuật làm loại hậu môn này có tên là phẫu thuật Hartmann.
  6. 2.3. Các kiểu làm hậu môn nhân tạo - Hậu môn nhân tạo kiểu quai ( loop – colostomy) - Hậu môn nhân tạo kiểu tận ( end – colostomy) - Hậu môn nhân tạo có cựa - Hậu môn nhân tạo có cầu da ( kiểu này hiếm gặp ).
  7. 3. CHỈ ĐỊNH LÀM HẬU MÔN NHÂN TẠO
  8. 3.1. Bảo vệ thương tổn - Tạo điều kiện để một sang thương bệnh lý phía dưới được nghỉ ngơi, để giữ sạch sẽ một đường khâu, một miệng nối tránh xì bục gây viêm phúc mạc.
  9. - Chỉ định trong các trường hợp: + Ung thư đại tràng trong giai đoạn trễ không còn khả năng cắt bỏ. + Viêm loét nặng đại trực tràng chảy máu nhiều. + Rò trực tràng – âm đạo hay trực tràng – bàng quang. + Vết thương trực tràng ngoài phúc mạc. + Vết thương ở đoạn đại tràng cố định.
  10. 3.2. Thoát phân khi có tắc Chỉ định trong các trường hợp: + Dị dạng hậu môn trực tràng. + Phình to đại tràng tiên thiên. + Tắc ruột do ung thư đại trực tràng. + Chít hẹp đại tràng.
  11. 3.3. Làm sạch đại tràng Nhiều trường hợp bệnh lý như chít hẹp hậu môn, hoặc phình to đại tràng, tiên thiên….chế độ ăn không có bã, tẩy ruột, thụt tháo đại tràng không đủ để làm sạch ruột, do đó cần phải làm hậu môn nhân tạo để qua đó thụt tháo ruột thật sạch chuẩn bị cho cuộc mổ điều trị triệt căn.
  12. 4. CÁC BIẾN CHỨNG TRONG HẬU MÔN NHÂN TẠO
  13. 4.1 Chảy máu tại chỗ rạch mở đại tràng 4.2 Chảy máu trong ổ bụng 4.3 Hoại tử đoạn đại tràng đưa ra ngoài ổ bụng 4.4 Viêm phúc mạc 4.5 Nhiễm trùng tại chỗ làm hậu môn nhân tạo:
  14. 4.6 Áp xe giữa các lớp thành bụng nơi đặt hậu môn nhân tạo 4.7 Tụt hậu môn nhân tạo vào bên trong 4.8 Tắc ruột 4.9 Sa ruột qua lỗ hậu môn nhân tạo 4.10 Thoát vị thành bụng tại chỗ làm hậu môn nhân tạo
  15. 5. QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC HẬU MÔN NHÂN TẠO
  16. 5.1. Chỉ định + Khi túi hậu môn nhân tạo đầy 2/3 túi chứa phân. + Khi phân quá bẩn. + Sau khi người bệnh tắm.
  17. 5.2. Nhận định * Tình trạng người bệnh: + Người bệnh phẫu thuật ngày thứ mấy? + Trên bụng có dẫn lưu không? + Vết mổ vô trùng hay có dấu hiệu nhiễm trùng? * Hậu môn nhân tạo: + Vị trí hậu môn nhân tạo? kiểu nào? + Hậu môn nhân tạo mở miệng ngày thứ mấy? + Màu sắc niêm mạc hậu môn nhân tạo? + Quan sát tình trạng phân? + Quan sát da chung quanh hậu môn nhân tạo? + Loại túi người bệnh đang sử dụng?
  18. 5.3. Quy trình chăm sóc + Báo và giải thích cho bệnh nhân biết công việc sắp làm. + Cho bệnh nhân nằm nghiêng về phía hậu môn nhân tạo để phân không tràn vào vết mổ. + Đặt tấm nylon dưới hậu môn nhân tạo. + Kê khay hạt đậu dưới dưới hậu môn nhân tạo để hứng phân. + Sát khuẩn tay nhanh và mang gants.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2