intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc người bệnh uốn ván

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chăm sóc người bệnh uốn ván" trình bày các nội dung chính sau đây: định nghĩa, yếu tố thuận lợi gây bệnh, triệu chứng lâm sàng và biện pháp phòng bệnh uốn ván; lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh uốn ván;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc người bệnh uốn ván

  1. Chăm sóc người bệnh uốn ván
  2. Mục tiêu học tập: 1. Nêu được định nghĩa, yếu tố thuận lợi gây bệnh, triệu chứng lâm sàng và biện pháp phòng bệnh uốn ván. 2. Lập được kế hoạch chăm sóc người bệnh Uốn ván. 3. Có khả năng hoạt động độc lập; làm việc nhóm trong chăm sóc người bệnh
  3. Bệnh uốn ván là gì?
  4. Trực khuẩn uốn ván ngoại độc tố (Clostridium tetani) Bệnh uốn ván Vết thương Trực khuẩn uốn ván Ngoại độc tố
  5. Vết thương
  6. Vết thương
  7. Ba yếu tố thuận lợi gây bệnh uốn ván • Vết thương bẩn, nhiều ngóc ngách hoặc có dị vật • Vết thương băng kín • Chưa được tiêm phòng hoặc miễn dịch yếu
  8. Anh (chị) trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh uốn ván?
  9. Triệu chứng lâm sàng: Thời kỳ ủ bệnh: - Tính từ lúc bị thương đến khi có triệu chứng cứng hàm (TB 7-14 ngày). - Thời gian ủ bệnh càng ngắn, bệnh càng nặng.
  10. Thời kỳ khởi phát: - Tính từ khi cứng hàm đến khi co giật. - Người bệnh hơi mệt, nhức đầu, mất ngủ, cứng hàm, nói khó, nuốt vướng, uống sặc. - Khi thăm khám, cơ nhai co cứng, không có điểm đau rõ rệt. - Dùng đè lưỡi khám, hàm càng khít chặt hơn (dấu hiệu Trismus).
  11. Thời kỳ toàn phát: - Co cứng cơ liên tục, tăng lên khi kích thích. Co cứng điển hình làm cho người bệnh cong ưỡn ra sau. + Co cứng cơ hô hấp gây ngạt thở + Rối loạn phản xạ nuốt: khó nuốt nước bọt, dễ bị sặc, ứ đọng đờm dãi. + Co thắt cơ vòng: bí đại tiểu tiện.
  12. Thời kỳ toàn phát (tiếp): - Co giật trên nền co cứng: co giật toàn thân, xuất hiện tự nhiên, tăng lên khi kích thích (tiếng động, ánh sáng, thăm khám…) + Trong cơn giật người bệnh vẫn tỉnh hoàn toàn. + Có thể xuất hiện cơn co thắt hầu họng, thanh quản gây ngạt thở
  13. 5.3 Thời kỳ toàn phát (tiếp): - Triệu chứng khác: + Rối loạn thần kinh thực vật: sốt cao, vã mồ hôi, da mặt lúc đỏ lúc tái, nhịp tim nhanh, mạch nhanh (90-140l/ph). Thở nhanh, tím, suy hô hấp. Tăng tiết đờm dãi. + Chướng bụng, xuất huyết dạ dày.
  14. Tiến triển: Thuận lợi: - Từ ngày thứ 10, các cơn co giật thưa dần, mạch, nhiệt độ trở lại bình thường, miệng há rộng dần. Thời kỳ lại sức kéo dài. Xấu: - Bệnh ngày càng nặng, người bệnh đi vào hôn mê và tử vong trong vòng vài ngày
  15. 7. Chẩn đoán: - Dựa vào dịch tễ học và triệu chứng lâm sàng
  16. Điều trị: Điều trị đặc hiệu: - Trung hoà độc tố uốn ván vẫn còn lưu hành trong máu: huyết thanh kháng độc tố uốn ván (SAT), liều 6000-9000 đơn vị, tiêm bắp liều duy nhất (test). - Văcxin phòng uốn ván (AT= anatoxin tetanus), liều 0.5ml * 2 mũi (tiêm bắp) - Kháng sinh: diệt vi khuẩn uốn ván: penicillin, Metronidazol (Klion, Novamet…)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2