intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng - Ths. Bs. Nguyễn Tấn Đạt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:43

36
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng do Ths. Bs. Nguyễn Tấn Đạt biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Tình hình sức khỏe tâm thần trên thế giới và Việt Nam; Mục tiêu và các giải pháp chuyên môn kỹ thuật để thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần tại cộng đồng; Mô tả chức năng, nhiệm vụ của tuyến y tế cơ sở trong công tác bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng; Tầm quan trọng của việc thực hiện chương trình bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng - Ths. Bs. Nguyễn Tấn Đạt

  1. Bạn có những triệu chứng nào sau đây kéo dài liên tục trong 2 tuần qua không? 1. Giảm khí sắc 2. Chán nản, mất hứng thú 3. Rối loạn sự ngon miệng: giảm hoặc tăng cân 4. Rối loạn giấc ngủ 5. Dễ kích thích hay trì độn 6. Mất năng lượng 7. Cảm giác tội lỗi 8. Giảm tập trung 9. Ý nghĩ tự sát 1
  2. Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm của DSM-IV Có cả 2 triệu chứng 1 và 2 Hoặc có ít nhất 5/9 triệu chứng trong đó phải có 2 triệu  chứng số 1 hoặc số 2 Các triệu chứng kéo dài liên tục ít nhất trong 2 tuần 2
  3. CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN  CỘNG ĐỒNG Ths. Bs. Nguyễn Tấn Đạt 3
  4. Mục tiêu học tập 1. Hiểu được tình hình sức khỏe tâm thần trên thế giới và Việt  Nam  2. Trình bày được mục tiêu và các giải pháp chuyên môn kỹ  thuật để thực hiện chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần  tại cộng đồng. 3. Mô tả được chức năng, nhiệm vụ của tuyến y tế cơ sở trong  công tác bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng. 4. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện chương  trình bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng trong công tác  chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 4
  5. 10 ch-ương trình/DA mục tiêu quốc gia 1. DA phßng chèng bÖnh lao 2. DA phßng chèng bÖnh phong 3. DA phßng chèng bÖnh sèt rÐt 4. DA phßng chèng bÖnh sốt xuất huyết 5. DA phßng chèng bÖnh HIV/AIDS 6. DA phßng chèng suy dinh d­ìng trÎ em 7. DA b¶o  vÖ s ø c  kháe  t©m thÇn t¹i c é ng  ®ång 8. DA ch¨m sãc søc kháe sinh s¶n. 9. DA tiªm chñng më réng. 10. DA chăm sóc sức khỏe lứa tuổi học đường 5
  6. Tình hình thế giới – khu vực  Khẩu hiệu “Đừng loại bỏ, hãy chăm sóc” (Kofi Anan, ngày Sức  khỏe tâm thần thế giới 7/4/2001) >400 triệu người bị rối loạn tâm thần và bệnh não Bệnh nhân tâm thần sẽ tăng rất nhanh ở các nước đang phát  triển. Trước TK 18: BTT được quan niệm do ma quỷ, thánh thần Sau TK 18 các nhà tâm thần, triết học đã thống nhất BTT là  do rối loạn các chức năng hoạt động của não 6
  7. Sức khỏe tâm thần và Rối loạn do sử dụng các chất hóa học Rối loạn Số năm chịu đựng  Tần suất ước  tàn tật năm 2010 lượng (ngàn) ** Trầm cảm* 74,264 6 % Rối loạn lo âu 26,826 10 % Tâm thần phân liệt (chứng  14,400 0.5 – 1 % loạn thần) Rối loạn lưỡng cực 12,867 1 – 2 % Rối loạn do sử dụng các  16,412 0.5 – 4 % thuốc Lạm dụng rượu 13,826 0.5 – 10 % Tất cả các Rối loạn tâm  176,626 5 – 25 % thần và sử dụng hóa chất *Trầm cảm đơn cực and dysthymia (Trầm cảm mạn tính) ** Gánh nặng bệnh tật toàn cầu2010; Lancet; 2012.
  8. Tỷ lệ (%) bệnh tâm thần ở một số nước trên thế giới Trung  Đài  Hàn  Việt  Bệnh Mỹ Anh Quốc Loan Quốc Nam TT phân liệt 0,6­1,1 0,68­1,3 0,42­0,47 0,31 0,31­0,54 0,47 Động kinh 0,3­0,5 0,46­0,62 0,3­0,5 0,43 0,26­0,47 0,33 Trầm cảm 3­5 2,8­4,2 2,3­4,5 3,6 3,1­5,3 2,47 Lo âu 2,5­3,2 1,96­3,1 1,75­2,6 2,2 1,87­3,52 2.27 Chậm  phát  0,5­0,7 0,42­0,61 0,38­0,57 0,55 0,38­0,57 0,61 triển TT Tổng 12,9 11,7 8,7 8 16,3 6,15 8
  9. Gánh nặng bệnh tật toàn cầu (Murray et al; Lancet 2012)  Có sự thay đổi lớn từ các nguyên nhân lây nhiễm, liên quan đến sức khỏe sinh sản, sơ sinh, và dinh dưỡng sang các bệnh không lây. Điều trị hiệu quả hơn đối với các bệnh lây nhiễm Lão hóa do tuổi thọ tăng  Các Rối loạn tâm thần và hành vi 7.4 % của DALYs* (tăng 37 % từ năm 1990) 23 % của YLDs* (tăng 37 % từ năm 1990)  Chỉ ~ 0.5 – 5 % của chi phí y tế * DALYs = Disability Adjusted Life Year – Số năm mất do bệnh tật, tàn tật hoặc chết sớm *YLD = yrs. lived with disability - số năm sống với bệnh tật
  10. YLD - số năm sống với bệnh tật  Rối loạn tâm thần chiếm đến 23 % của YLDs • Trầm cảm đơn thuần chiếm 10 % của YLDs • Đứng thứ hai sau đau thắt lưng.  YLD từ Trầm cảm: • Gấp 3 x đái tháo đường • Gấp 8 x bệnh tim • Gấp 40 x ung thư  Tại sao? • Phổ biến • Khởi phát sớm • Diễn tiến mạn tính nếu không điều trị hiệu quả
  11. 10 nguyên nhân gây tàn tật hàng đầu (DALYs) 1999 2020 1. Nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp tính 1. Bệnh tim thiếu máu cục bộ 2. HIV / AIDS 2. Trầm cảm đơn cực chủ yếu 3. Bệnh tật chu sinh 3. Tai nạn giao thông 4. Tiêu chảy 4. Bệnh mạch máu não 5. Trầm cảm đơn cực chủ yếu 5. COPD 6. Bệnh tim thiếu máu cục bộ 6. Nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp tính 7. Bệnh mạch máu não 7. Lao 8. Sốt rét 8. Chiến tranh 9. Tai nạn giao thông 9. Tiêu chảy 10. COPD 10. HIV / AIDS WHO: EIP, 2000
  12. Rối loạn tâm thần góp phần vào Tử vong do Tự làm hại (trầm cảm) Bạo lực giữa các cá nhân (nghiện các chất) Chấn thương (nghiện các chất) Tử vong và tàn tật do các bệnh mạn tính Bệnh tim hoặc đái tháo đường Viêm khớp, đau thắt lưng
  13. Tự làm hại (Tự tử) Trên thế giới # 1 triệu người tự tử mỗi năm Ở Hoa Kỳ: mỗi 17 phút có 01 người tự tử Tự tử nhiều hơn giết người hoặc tai nạn giao thông Phần lớn bị trầm cảm nhưng ít được điều trị ~ 40-50 % ở các nước phát triển và 10-20 % ở các nước chậm phát triển
  14. Trước TK 20, các nước phát triển đã đầu tư khá lớn về  công tác chăm sóc SKTT với qui mô lớn Từ giữa TK 20, tập trung vào xây dựng các cơ sở nhỏ,  trung bình (500 giường), hướng trọng tâm là quản lý và  điều trị chăm sóc tại cộng đồng 14
  15. WHO, trong tuyên bố toàn cầu tháng 10/2003: ngày nay  ¼ nhân loại (25% dân số) bị ảnh hưởng SKTT và trong  đó có 2% dân số bị BTT nặng cần phải được điều trị  thường xuyên. Để giải quyết vấn đề này, mỗi quốc gia  cần đầu tư: 1% ngân sách 1 bác sĩ chuyên khoa tâm thần/100.000 dân 1 giường bệnh/10.000 dân 15
  16. Tỷ lệ giường bệnh dành cho điều trị nội trú một số nước trên thế giới Nước Pháp Nga Đức Ba Lan Hà Lan Việt nam Số 165 125 60 57 50 8.1 giường/100.000 dân 16
  17. Dịch vụ y tế ở Việt Nam Dân số ~ 86 triệu (50% < 25 tuổi) Hệ thống CSSK tâm thần được phân thành 4 cấp Trung ương, tỉnh/TP, quận/huyện, xã/phường Các BV trung ương (3); Các BV cấp tỉnh, huyện (31); Khoa tâm thần trong BV đa khoa (27); Phòng khám SK tâm thần ngoại trú (60); Trung tâm bảo trợ xã hội, Ví dụ Viện dưỡng lão (17) Chăm sóc các bệnh tâm thần nặng chủ yếu do nhà nước chi trả Ngân sách y tế 489 triệu USD; 1% dành cho CSSK tâm thần (4 triệu USD) Ng, et al. Australasian Psychiatry 2011; 19(2); 143-50 Vuong, et al. Asian J Psychiatry 2011; 4:65-70
  18. Dịch vụ y tế ở Việt Nam (tt) Tổng số giường bệnh tâm thần ~ 2500 ở các BV trung ương và đơn vị tuyến tỉnh  ~ 3 giường/ 100,000 dân Ở Mỹ ~ 14 giường/ 100,000 dân Nhu cầu 50 giường/ 100,000 dân (62.5 ở Anh, năm 2005) Ng, et al. Australasian Psychiatry 2011; 19(2); 143-50 Vuong, et al. Asian J Psychiatry 2011; 4:65-70
  19. Nguồn nhân lực CSSK tâm thần ở Việt Nam  43,000 bác sĩ đa khoa; 46,000 điều dưỡng ~ 950 bác sĩ được tập huấn về SK tâm thần, bao gồm 300 Bs có trình độ SĐH; ~ 1 cán bộ CSTT/100,00 population; 1 bác sĩ tâm thần/300,000  2700 điều dưỡng được tập huấn về SK tâm thần Các môn học về SK tâm thần đều được dạy ở 8 trường y khoa và đào tạo chuyên sâu được tổ chức tại BV tâm thần trung ương. Tỷ lệ tuyển dụng vào các ngành tâm thần, tâm lý thấp Ng, et al. Australasian Psychiatry 2011; 19(2); 143-50 Vuong, et al. Asian J Psychiatry 2011; 4:65-70 Niemi, et al. BMC Health Serv Res 2010:10:257-67
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2