intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chất hỗ trợ dinh dưỡng (Chất cho thêm vào thức ăn) - PGS.TS. Dương Thanh Liêm

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

128
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chất hỗ trợ dinh dưỡng (Chất cho thêm vào thức ăn) của PGS.TS. Dương Thanh Liêm bao gồm những nội dung về phân loại, mục tiêu các chất cho thêm; nhóm chất tác động lên đường tiêu hóa để gia tăng năng suất tích lũy sản phẩm, quản lý hệ vi sinh và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chất hỗ trợ dinh dưỡng (Chất cho thêm vào thức ăn) - PGS.TS. Dương Thanh Liêm

  1. Chất hỗ trợ dinh dưỡng (Chất cho thêm vào thức ăn) PGS.TS. Dương Thanh Liêm BM: Dinh dưỡng động vật Khoa: Chăn nuôi Thú y Trường: Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 
  2. Phân loại, mục tiêu các chất cho thêm  1. Nhóm chất tác động lên đường tiêu hóa: 1.1. Cá c chấ t kháng khuẩn,  1.2. Cá c chế  phâm probiotic và prebiotic, acid ho ̉ ́ a đườ ng  ruôṭ 1.3. Khá ng thê chô ̉ ́ ng bênh đ ̣ ườ ng ruôt. ̣ 1.4. Cá c men tiêu hóa,  1.5. Các chất kết dính độc tố. 2. Nhóm chất tác động lên trao đổi chất: 2.1. Các hormon, tiền hormon,  2.2. Các chất chống stress, an thần. 3. Nhóm chất bảo quản thức ăn: Các chất chố ng khuẩn, chống mốc, chống oxyhóa. 4. Nhóm chất làm tăng tính hấp dẫn sản phẩm: Các sắc tố, chất ngọt nhân tạo, hương liệu, màu thực phẩm.
  3. Nhóm chất tác động lên đường tiêu hóa  để gia tăng năng suất tích lũy sản phẩm 1.Các kháng sinh liều thấp, phòng ngừa bệnh đường ruột, tăng cường hấp  thu các chất dinh dưỡng TĂ: 1.1. Lợi và hại của việc sử dụng kháng sinh thường xuyên trong thức ăn. 1.2. Các chất có tác dụng giống kháng sinh (Sulfat đồng), lợi và hại. 2.Các probiotic, prebiotic và  cá c chấ t acid hó a đườ ng ruôt: ̣ 2.1.Probiotic, chế phẩm vi khuẩn có lợi trong đườ ng ruôt. ̣ 2.2.Prebiotic, cá c chấ t thú c đây vi khuân co ̉ ̉ ́  lợi phá t triên.̉ 2.2.Các chấ t có  tí nh acid, acid hóa đường ruột. 3.Các men tiêu hóa thức ăn: 3.1. Men đơn và men hỗn hợp 4. Các chất kết dính độc tố: 4.1. Các chất hữ u cơ kết dính độc tố. 4.2. Các chất vô cơ kết dính độc tố. 5.Cá c chấ t cho thêm khá c:  5.1. Khá ng thê chô ̉ ́ ng bênh đ ̣ ườ ng ruôt. ̣ 5.2.Hương vi tḥ ực phâm ki ̉ ́ ch thí ch tí nh thè m ăn.
  4.  Microflora  Management Quản lý hệ vi  sinh
  5. Flavomycin cải thiện năng suất  vật nuôi trên nhiều thử nghiệm  +9,4% ADG FCR +5,5% +5,5% +5,5% +5,4%+5,3% +4,1% +4,2% +4,1% +3,1% +2,9% +1,8% Bê nghéù Trâu bòø Heo thịt Gà thịt Thỏû Gà Tây
  6. Ba cách tác động của  Flavomycin trong đường ruột 1. Ức chế sự phát triển của vi sinh vật có hại,  không cạnh tranh với hệ vi sinh có lợi, dành  lại năng lượng và protein cho gia súc gia  cầm. 2. Giảm bề dày của thành ruột, từ đó tăng  cường hấp thu dưỡng chất.  3. Giữ cân bằng hệ vi khuẩn có lợi trong  đường ruột một cách bình thường, cũng cố  hàng rào phòng ngự tự nhiên, tránh tác động  của vi khuẩn có hại lên thành ruột.  
  7. Hệ vi sinh vật đường ruột cân bằng, trạng thái khỏe mạnh (I) Gà (II) Heo Bacteroidaeae Enterococci (+) Clostridium (+) (-) Enterococci (+) Clostridium (+) 39 % 30 % Lactobacillus E. coli (-) (+) Lactobacillus (+) Coliform (-) Miscellaneous Miscellaneous, i.e. Salmonella, Campylobacter (+) gram-positive, (-) gram-negative
  8. Số lượng VSV trong hồi tràng gà  thịt 10 E. coli C. perfringens 8 Log10 cfu gram dịch ruột Lactobacilli 6 4 2 0 1 6 24 Ngày tuổi Ref.: Harris, 1983
  9. Hàng rào phòng ngự tự nhiên Lúc vừa nở, ruột gà con hầu như vô khuẩn với độ  pH kiềm (pH 8­9) Vi khuẩn sinh lactic (LAPB: Lactic acid­producing  bacteria) chiếm ngự đường ruột, làm tăng dần độ  acid lên, giảm dần độ pH (pH 4­5) Các vi sinh vật gây bệnh như: C. perfringens vaø E.  coli chỉ phát triển thích hợp ở pH khoảng 6­7 Vì vậy: E. coli, Salmonella spp. và C. perfringens bị ức  chế do có sự cạnh tranh của vi khuẩn sinh Lactic  (LAPB). Ref.: C.V. Reddy, Poultry International, 1994
  10. Phổ kháng khuẩn Flavomycin Virginiamycin Bacitracin Lincomycin Vi khuẩn có lợi Lactobacillus cùng tồn  tiêu diệt tiêu diệt tiêu diệt Strep.  faecium tạồin tại cùng t tiêu diệt cùng tồn tại cùng tồn tại Bifidobacterium cùng tồn tại tiêu diệt tiêu diệt tiêu diệt Vi khuẩn gây bệnh Salmonella  spp. cùng tồn tại cùng tồn tại cùng tồn tại cùng tồn tại C.  perfringens cùng tồn tại tiêu diệt tiêu diệt tiêu diệt E.  coli cùng tồn tại cùng tồn tại cùng tồn tại cùng tồn tại Staph.  aureus tiêu diệt tiêu diệt tiêu diệt tiêu diệt Strep.  fecalis tiêu diệt tiêu diệt tiêu diệt tiêu diệt Flavomycin bảo vệ vi khuẩn có lợi và hỗ trợ hàng rào  phòng ngự tự nhiên – PHỔ KHÁNG KHUẨN ĐỘC ĐÁO  NHẤT
  11. A. Còn trống chỗ để VSV gây bệnh phát triển B. Loại thãi cạnh tranh với VSV gây bệnh VK gây bệnh A. VK có lợi Tế bào ruột Thành ruột VK gây bệnh B. VK có lợi Tế bào ruột Thành ruột
  12. Cơ chế tác động của Flavomycin …..  Giúp gia súc gia cầm tăng trưởng ổn định,  khơng phản ứng xấu, (khơng cần giai  đoạn “làm quen” ở động vật non), hỗ trợ  hàng rào phịng ngự tự nhiên. …..  Cĩ tác dụng ức chế vi khuẩn gram âm như  những kháng sinh hỗ trợ tiêu hố khác
  13. Biểu đồ tăng trưởng của gà thịt Thử nghiệm tại một đại học ở Ai Cập: gồm 300 gà con Hubbard 1 ngày tuổi  không phân biệt giới tính, nuôi nền, tuần 0 ­ 4 : đạm thô 19,6 %, 10,66 MJ/kg  TĂ, tuần 5 ­ 7 : đạm thô 16,9 %, 10,28 MJ/kg TĂ, Nhiệt độ có kiểm soát (24 độ  C)  So sánh % FCR: zero control = 100 % Flavomycin = 88 % Zn-Bacitracin (40 ppm) Flavomycin (2.5 ppm) Virginiamycin = 87 % Virginiamycin (25 ppm) zero control Zink­Bacitr. = 90 % % 125 a 120 a 115 b 110 105 b 100 TL xuất chuồng 1,3 kg 95 a, b = khác biệt có ý nghĩa 90 ngày 0 ngày 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày 35 ngày 49 Ref.: N.F. Abdel Hakim et al., Effect of some antibiotics as growth promoters on performance of broiler chicks fed different protein levels. “Arch. Anim. Nutr.” 39 (1989), 1/2, pages 97-104
  14. Thử nghiệm trên gà thịt tại châu Âu và Bỉ (University of LeuvenKUL) Flavomycin (3 ppm) Avoparcin (10 ppm) Avilamycin (10 ppm) 106 104.3 104,5* 104 102.7 % so với Avoparcin 102 102 100 98.9 18.4 1.59 49.0 1.77 97.5 97.5 98 96 96 94 Tăng trưởng hằng ngày, g FCR Tăng trưởng hằng ngày, g FCR * p
  15. Tương thích với hệ vi sinh đường ruột  Lactic Acid Product Bacteria (LAPB) “bạn  đồng hành” của Flavomycin  tạo nên một mơi trường khơng thuận lợi  cho vsv gây bệnh  Hiệu quả loại thải cạnh tranh  Nhiều thí nghiệm cho thấy Flavomycin làm  giảm lượng C. perfringens và Salmonella bài  xuất qua phân Ref.: C.V. Reddy, Poultry International, 1994
  16. Giảm bài xuất Salmonella & Clostridia qua súc sản
  17. USA, 1977 Thí nghiệm trên bê USA, 1976 Netherlands/ Trên heo Germany, 1989 Trên gà thịt Flavomycin: Có tác dụng gia tăng Netherlands, France, 1991 năng suất chăn nuôi và bảo đảm 1998 Trên gà thịt an tòan thực phẩm bằng cách Trên gà thịt giảm bài xuất Salmonella Germany, 1991 USA, 1999 Trên gà thịt Trên gà thịt
  18. Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Salmonella enteritidis ở gà thịt The Netherlands, 1998 Ref. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681­1689 
  19. Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Salmonella enteritidis ở gà thịt  Địa điểm :   ID­DLO Institute for Animal Science and Health.  Lelystad/NL Năm :   1998 Động vật :   Gà thịt Ross, 48 ngày tuổi, không phân biệt giới tính Bố trí :   Lô A: Đối chứng, lô B: Flavomycin 9 ppm, 24 gà/nhóm Chuồng :   Nuôi lồng, nhốt riêng, 3 tầng, mỗi tầng 8 ngăn Thức ăn :   Khẩu phần bắp/đậu nành (20.5 % protein thô, 11,97 MJ),     nước uống tự do. Thời gian theo dõi :   6 tuần Gây nhiểm  :   Từng cá thể với Salmonella enteritidis phage­type 4     vào ngày thứ 11 và 12. Lieàu: 108 cfu/con gaø Lấy mẫu phân :   Trước thử nghiệm, sau đó hàng tuần, lấy mẫu từng con gà sau                                        khi cường độc Chỉ tiêu khảo sát :   Số lượng Salmonella , số gà có bài xuất Salmonella, năng suất Ref. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681-1689
  20. Tác dụng của Flavomycin trên sự bài xuất vsv gây bệnh Salmonella enteritidis ở gà thịt   ­ Bài xuất Salmonella ở gà thịt sau khi gây bệnh qua  đường uống ­ 6.0 Đối chứng 5.0 Flavomycin log c.f.u./g phân 4.0 3.0 2.0 1.0 0.0 2 3 4 5 6 Tuần Ref. N.M. Bolder et al., 1999 Poultry Science 78, p. 1681­1689
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2