intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chế tạo phôi hàn - Bài 5: Cắt phôi bằng máy cắt Plasma

Chia sẻ: Vũ Huyền Nhi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chế tạo phôi hàn - Bài 5: Cắt phôi bằng máy cắt Plasma. Sau khi học xong bài này người học có khả năng: nêu được quy trình cắt phôi bằng máy cắt Plasma, Plasma CNC; khai triển, tính toán phôi đúng hình dáng và kích thước của chi tiết; chọn chế độ cắt phù hợp với chiều dày và tính chất của vật liệu; cắt được phôi đúng kích thước bản vẽ, mạch cắt phẳng, thẳng, ít pa via;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chế tạo phôi hàn - Bài 5: Cắt phôi bằng máy cắt Plasma

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG KHOA CƠ KHÍ Học phần:  CHẾ TẠO PHÔI HÀN Mã số mô đun: MĐ10 Tên bài học:  Bài 5 CẮT PHÔI BẰNG MÁY CẮT PLASMA Giảng  viên:      Quảng Ninh, năm 2020
  2. A. Mục tiêu Học xong bài này người học có khả năng:  ­  Nêu  được  quy  trình  cắt  phôi  bằng  máy  cắt  Plasma,  Plasma  CNC. ­ Khai triển, tính toán phôi đúng hình dáng và kích thước của chi  tiết. ­ Chọn chế độ cắt phù hợp với chiều dày và tính chất của vật  liệu. ­  Cắt  được  phôi  đúng  kích  thước  bản  vẽ,  mạch  cắt  phẳng,  thẳng, ít pa via. ­ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, tiết kiệm vật liệu, đảm  bảo an toàn cho người và thiết bị khi cắt.
  3. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 1. Chuẩn bị phôi cắt ­ Dùng thước đo, dùng mũi vạch để vạch dấu trên phôi, vạch  dấu phải nhỏ và rõ nét đúng với hình dạng và kích thước  trong bản vẽ, tiết kiệm được phôi ­ Với những tấm tròn dùng compa để vạch đảm bảo độ tròn,  rõ nét.
  4. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 2. Chọn chế độ cắt Trong lý lịch máy có ghi đầy đủ các thông tin kỹ thuật của  máy nên khi cắt phải căn cứ theo chiều dày vật cắt và hướng  dẫn của nhà sản xuất để chọn chế độ cắt cho phù hợp. Hai  thông số quan trọng nhất là cường độ dòng điện và áp lực khí  nén.
  5. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 2. Chọn chế độ cắt Bảng 5.1. Chế độ cắt máy cắt Plasma của hãng SAF (Pháp) Kiểu NERTAZIP  NERTAZIP 215 NERTAZIP 225 207 Đặc tính Điện áp lưới (V) 220 235 230 Dòng điện vào (A) 16 16/14 24/22 Điện áp cắt (V) 100 125 125 Chế độ làm việc  30% 70% 60% (chu kỳ 10 phút) Chiều dày cắt (mm) 7 15 25 Mỏ cắt  CP 25R CP 40R CP 40R Khí tiêu thụ  75 l/ph 110 l/ph 110 l/ph Áp suất khí  5 atm 5 atm 5 atm Trọng lượng (kg) 35 74 76,5
  6. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 2. Chọn chế độ cắt  Bảng 5.2. Khả năng cắt của máy cắt plasma Cường độ dòng điện 100A 50A Thép cacbon (mm) 30 15 Thép hợp kim cao (mm) 25 13 Nhôm (mm) 2 13
  7. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 3. Kỹ thuật cắt ­ Do công suất lớn và tốc độ nung chảy cao, vận tốc cắt lớn nên  khi cắt phải có compa và thước làm dưỡng tránh lệch đường  vạch dấu ­ Năng lượng cột plasma lớn nến khi cắt từ trong ra không cần  khoan lỗ như cắt khí Hình 5.1: Cắt đường thẳng Hình 5.2: Cắt đường tròn bằng compa
  8. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 3. Kỹ thuật cắt 3.1. Cắt tiếp xúc Khi cắt vật liệu tấm mỏng có chiều dày nhỏ hơn 9 ÷ 12mm, tốt  nhất là sử dụng bép cắt loại “S”. Góc độ thích hợp của mỏ cắt  với tấm cắt là 900 ± 50 ­ Bấm công tắc trên mỏ sẽ phát sinh hồ quang dẫn sau 1,5s ­ Đưa đầu bép cắt cách điểm bắt đầu cắt khoảng 1 ÷ 3mm, khi  đó hồ quang plasma sẽ phát sinh ­ Để bép cắt tiếp xúc với bề mặt cắt theo đường vạch dấu một  cách nhẹ nhàng và tiến hành di chuyển mỏ cắt ­ Khi cắt gần đến điểm cuối đường cắt, nhấc đầu bép cắt lên  cách tấm cắt khoảng từ 1 ÷ 3mm và tiếp tục cắt đến hết đường  cắt.
  9. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 3. Kỹ thuật cắt 3.1. Cắt tiếp xúc 1÷3 c¾t tiÕp xóc hå quang dÉn hå quang plasma Hình 5.3: Sơ đồ cắt tiếp xúc
  10. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 3. Kỹ thuật cắt 3.1. Cắt tiếp xúc Nếu bấm công tắc mỏ cắt khi mỏ cắt tiếp xúc vuông góc với  tấm cắt thì khí nén sẽ không thổi ra ngoài được và hồ quang sinh  ra đốt cháy bên trong bép cắt. Vì lý do đó nên phải bấm công tắc  trước khi cho bép cắt tiếp xúc với vật cắt và cho đầu bép cắt  tiếp xúc nhẹ nhàng với bề mặt tấm cắt.    Tốc độ cắt chính xác thì hồ quang plasma thổi nhẹ nhàng. Nếu  tốc độ cắt lớn sẽ xảy ra hiện tượng thổi ngược lại, còn khi tốc  độ cắt chậm thì sẽ làm kim loại trên bề mặt tấm cắt bị chảy  nhiều.
  11. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 3. Kỹ thuật cắt 3.2. Cắt không tiếp xúc Khi cắt các tấm có chiều dày lớn hoặc trung bình (lớn hơn  9mm) cần điều chỉnh mỏ cắt sao cho khoảng cách giữa đầu bép  cắt với bề mặt tấm cắt từ 2 ÷ 4mm. Sử dụng bép cắt loại “H”,  các bước thực hiện như cắt tiếp xúc. c¾t kh«ng tiÕp 2÷4 hå quang xóc dÉn hå quang plasma Hình 3.7: Sơ đồ cắt không tiếp xúc
  12. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 4. Kỹ thuật cắt ­ Quá trình cắt: Trong khi cắt mỏ cắt nghiêng góc 20÷300 về phía ngược  hướng cắt, bằng cách này cho phép nâng cao năng suất cắt khi tấm dày  20÷30mm. Đối với tấm mỏng (S 
  13. B. Nội dung I. Lý thuyết liên quan 5. An toàn sử dụng máy cắt lưỡi đĩa  Máy cắt lưỡi đĩa là máy cắt tốc độ cao,  đường kính đá lớn nhưng chiều dày đá nhỏ  nên khi sử dụng cần tuân thủ đúng các bước vận hành và quy  định về an toàn: ­ Kiểm tra kĩ máy trước khi cắt, đặc biệt là đá cắt. Nếu thấy  có dấu hiệu đá nứt cần thay ngay ­ Đeo kính bảo hộ và găng tay ­ Không đứng hay ngồi đối diện với phương quay của đá ­ Vận hành máy trong phạm vi công suất, lực tác dụng cho  phép. 
  14. II. HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG 1. Điều kiện bài học ­ Thiết bị, dụng cụ, vật liệu ­ Bảng trình tự ­ Hiện trường
  15. II. HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG 1. Điều kiện bài học Bản vẽ + 25 2 80+ 2 40+ 2 150±2 YÊU CẦU KỸ THUẬT ­Phôi thép tấm đúng kích thước bản  vẽ, ít pavia, ít cong vênh Ng. vẽ /01/2020 MỐI HÀN GÓC Kiểm tra Truờng Cao đẳng xây  Tỉ lệ: 1:1 Thép CT3 dựng SL: 01
  16. II. HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG 1. Điều kiện bài học Thiết bị, dụng cụ và vật tư:  ­ Thiết bị hàn: Thiết bị cắt khí ­ Dụng cụ: Búa nguội, thước lá, thước góc, dưỡng kiểm  tra, bàn chải sắt mỏ lết hoặc clê và các trang thiết bị bảo  hộ. ­Vật tư:  Thép cac bon CT3 chiều dầy 5mm. 
  17. II. HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG 2. Trình tự thực hiện TT NỘI DUNG THỰC  YÊU CẦU KỸ  THIẾT BỊ ­  CHÚ Ý HIỆN THUẬT DỤNG CỤ 1 Chuẩn bị  ­ Đọc bản vẽ     ­ Bản vẽ ­ Kiểm tra các  Có sẵn các mô  Đảm bảo  dụng cụ cắt đảm  hình để thực  an toàn  ­ Phôi thép bảo chất hiện ­ Mỏ cắt khí lượng, đúng yêu  ­ Đồng hồ đo khí cầu kỹ thuật.  ­ Khí Ar ­ Dụng cụ nghề hàn
  18. II. HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG 2. Trình tự thực hiện TT NỘI DUNG THỰC  YÊU CẦU KỸ  THIẾT BỊ ­  CHÚ Ý HIỆN THUẬT DỤNG CỤ 2 Trình tự thực hiện            ­ Chuẩn bị phôi cắt ­ Phôi cắt đảm  ­ Phôi thép Đảm bảo  bảo an toàn ­ Chọn chế độ cắt ­ Khí O2, C2H2  ­ Gá phôi cắt ­ Chế độ cắt phù  hoặc Gas hợp ­ Tiến hành cắt phôi ­ Đồng hồ đo  ­ Điều chỉnh  khí + Cắt phôi theo  ngọn lửa cắt phù  đường thẳng hợp với chiều  ­ Mỏ cắt + Cắt phôi theo  dày phôi ­ Bảo hộ lao  đường tròn   ­ Góc độ mỏ cắt  động   chính xác 
  19. II. HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG 2. Trình tự thực hiện TT NỘI DUNG THỰC  YÊU CẦU KỸ  THIẾT BỊ ­  CHÚ Ý HIỆN THUẬT DỤNG CỤ 3  Kiểm tra sản phẩm          ­ Kích thước ­ Đúng kích  ­ Thước lá,    ­ Thẳng, phẳng thước thước vuông ­ Không pavia    mép cắt 4 Vệ sinh công nghiệp       ­ Dụng cụ nghề, khí  ­ Ngăn lắp, gọn  ­ Các dụng cụ  ­ Dụng cụ an  cháy gàng nghề hàn toàn và vệ  sinh lao động  ­ Mặt bằng xưởng ­ Sạch sẽ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2