intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 10: Timer

Chia sẻ: Lê Văn Đức | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

148
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong Vi Điều khiển 89C51 có 2 Timer/Counter T0 Và T1. Các Timer và Counter chỉ là một và chính là bộ đếm có chức năng đếm xung. Trong bài giảng Chương 10: Timer sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. Đây là tài liệu hữu ích với những bạn chuyên ngành Điện - Điện tử và những ngành có liên quan.

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 10: Timer

  1. Chương X:  Timer I. Giới thiệu: Đang thực hiện một chương trình nếu có ngắt xảy ra thì  sẽ dừng chương trình chính lại thực hiện ngắt sau khi  xong sẽ quay về chương trình chính để làm. Trong Vi Điều khiển 89C51 có 2 Timer/Counter T0 Và  T1. Các Timer và Counter chỉ là một và chính là bộ đếm  có chức năng đếm xung. Các giá trị đếm của Timer hay counter Tx sẽ được lưu ở  thanh ghi THx và TLx
  2. Bảng liệt kê tên chức năng  địa chỉ  các thanh ghi
  3. II. Thanh ghi chọn kiểu làm việc cho  Timer/Counter
  4. Tên Chức Năng Địa chỉ Cho phép truy  xuất bit TCON Control 88H YES TMOD Mode 89H NO TL0 Timer 0 low­byte 8AH NO TL1 Timer 1 low­byte 8BH NO TH0 Timer 0 high­byte 8CH NO TH1 Timer 1 high­byte 8DH NO
  5. 1. Thanh ghi Tmod: Bit Tên Timer Chức năng 7 Gate 1 Nếu Gate=1 Timer chỉ hđ khi INT1=1 6 C/T 1 C/T=1 đếm xung từ ngoài vao chân T1 C/T=0 đếm xung nội từ bên trong 5 M1 1 Chọn mode của Timer1 4 M0 1 Chọn mode của Timer1 3 Gate 0 Giống như Timer1 2 C/T 0 C/T=1 đếm xung từ ngoài vao chân T0 C/T=0 đếm xung nội từ bên trong 1 M1 0 Chọn mode của Timer0 0 M0 0 Chọn mode của Timer0
  6. M1 M0 Kiểu Chức năng 0 0 0 Mode Timer 13 0 1 1 Mode Timer 16 bit 1 0 2 Mode tự động nạp lại 8 bit 1 1 3 Mode tách timer ra: Timer0: được tách ra làm 2 Timer 8 bit gồm có: Timer 8 bit TL0 được điều khiển bởi các bit của mode  Timer 0 Timer 8 bit TH0 được điều khiển bởi các bit của mode  Timer1 Timer1: không được hoạt động ở mode 3
  7. Mode 0 Sử dụng 8 bit của thanh ghi THx và 5bit thấp  của thanh ghi TLx  Giá trị đếm được là từ 0000→1FFFH nghĩa là  từ 0 đến 213 ­1 = 8191. Thời gian định thời: từ  1.TTimer  đến 213 nghiã là từ 1 đến  8192Ttimer. 
  8. Mode 1: ­  Trong chế độ này sử dụng cả 2 thanh ghi  ­ THx và TLx để tạo ra bộ định thời.  Giá trị đếm được là từ 0000→FFFFH  nghĩa là từ 0 đến 216 ­1 = 65535.  Thời gian định thời: từ 1.Timer   đến 216 nghiã là từ 1 đến 65536Ttimer. 
  9. Mode 2 ­ Sử dụng thanh ghi TLx để tạo ra bộ định thời ­ Giá trị đếm được là từ 00→FFH nghĩa là từ 0  đến 28 ­1 = 255. Thời gian định thời: từ  1.Timer  đến 28 nghiã là từ 1 đến 256Ttimer 
  10. Mode3
  11. Bộ định thời 8 bit thứ 1: Sử dụng thanh ghi TL1 để tạo ra bộ định  thời.  Giá trị đếm được là từ 00→FFH nghĩa là từ 0 đến  28 ­1 = 255. Thời gian định thời:  từ 1.TTimer  đến 28 nghiã là từ 1 đến 256Ttimer 
  12. Bộ định thời 8 bit thứ 2: Sử dụng thanh ghi TH0 để tạo ra bộ định thời.  Giá trị đếm được là từ 00→FFH nghĩa là từ 0 đến  28 ­1 = 255. Thời gian định thời:  từ 1.TTimer  đến 28 nghiã là từ 1 đến  256Ttimer.    
  13. III. Thanh ghi điều khiển Thanh ghi này điều khiển Timer0 và Timer1 (Tcon)
  14. Bit Kí Hiệu Địa Chỉ Chức Năng 7 TF1 8FH TF1=1 khi timer1 tràn có thể xóa bằng phần mền hoặc  khi VĐK thực hiện chương trinh con phục vụ ngắt thì cò  tràn tự xóa 6 TR1 8EH Khi TR1=1 timer được phép đếm xung Khi TR1=0 không được phép đếm xung 5 TF0 8DH cờ tràn Timer0 như Timer1 4 TR0 8CH Như TR1 3 IE1 8BH Cờ báo ngắt của INT1. Khi có ngắt xảy ra ở ngõ vào  INT1(cạnh xuống) Thì cờ IE1 tác động lên muwsc1. Khi  VĐK thực hiện chương trình con phục vụ ngắt INT1 tự  động xóa cờ báo ngắt IE1 2 IT1 8AH IT1=0 ngắt INT1 tác động mức IT1=1 ngắt INT1 tác động bằng cạnh xuống 1 IE0 89H Như IE1 0 IT0 88H Như IT1
  15. Nguồn tạo xung nhịp cho bộ định  thời Xung nhịp định khoảng thời gian: On Chip Oscillator Timer Clock 12 T0 or T1 pin C/T 0 = Up (internal Timing) 1 = Down (Event Counting)
  16. Xung nhịp đếm sự kiện Khi C/T =1 thì bộ định thời dùng để đếm  sự kiện Xung nhịp được lấy từ xung kích thích bên ngoài thông  qua ngõ T0 hoặc T1. Tần số kích thích tối đa cho phép tại chân T0 và T1 f TIMER f T 0 ,T 1( MAX ) 2
  17. Cách tính thời gian delay f osc N t delay 12
  18. Các bước để viết một chương  trình delay Bước 1: Tìm tần số dao động và chu kỳ xung nhịp  timer:  Bước 2: Xác định giá trị cần nạp cho các thanh ghi Bước 3: Viết chương trình
  19. Các bước để viết một chương  trình delay(timer) Bước 1: Tìm tần số dao động và chu kỳ xung nhịp  timer:  Bước 2: Xác định giá trị cần nạp cho các thanh ghi  timer  Bước 3: Xác định giá trị cần nạp cho thanh ghi  chế độ timer TMOD  Bước 4: Viết chương trình
  20. Các bước để viết chương trình  xuất xung ở một port Bước 1: Tìm tần số dao động và chu kỳ xung nhịp  timer Bước 2: Xác định giá trị cần nạp cho các thanh ghi  timer  Bước 3 : Lựa chọn chương trình Delay Bước 4 : Viết chương trình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2