intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Các phương pháp định lượng vi sinh thực phẩm

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:68

209
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chương 2: Các phương pháp định lượng vi sinh thực phẩm" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp đếm trực tiếp, phương pháp đếm khuẩn lạc, quy trình xác định số lượng VSV bằng phương pháp màng lọc,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Các phương pháp định lượng vi sinh thực phẩm

  1. CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG  VI SINH THỰC PHẨM
  2. I. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM TRỰC TIẾP ­ Dùng để xác định các loại vi sinh vật  đơn bào có  kích thước lớn: nấm men, tảo đơn bào, bào tử mốc ­  Quy  trình  cho  phép  xác  định  nhanh  chóng  số  lượng vi sinh vật ­Không phân biệt được tế bào sống và chết ­Không phân biệt được các tế bào vi sinh vật và hạt  vật thể ­Hạn chế đối với huyền phù có mật độ thấp
  3. Buồng đếm vi sinh vật
  4. Đếm trực tiếp bằng  buồng đếm Goriep Pha loãng mẫu  cần đếm sao cho trong  mỗi ô nhỏ của buồng  đếm có khoảng 5 ­ 10  tế bào 
  5. Cách đếm tế bào trong buồng đếm
  6. Qui trình xác định số lượng tế bào vsv trực tiếp bằng buồng đềm hồng cầu Quy trình: ­ Pha loãng mẫu (5­10 tế bào/ô nhỏ) ­ Nạp mẫu vào buồng đếm ­ Đếm số lượng tế bào hiện diện trong 5 ô lớn Tính mật độ: Mật độ tế bào: N/ml = 0,25a x 106 tế bào/ml a: trung bình cộng số lượng tế bào trong 5 ô  lớn
  7. II. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC ­  Dùng  để  xác  định  các  loại  vi  sinh  vật  sống  trong  mẫu ­ Độ nhạy cao, định lượng vi sinh vật ở mật độ thấp ­ Có thể định lượng các vi sinh vật kích thước nhỏ, di  động
  8. Chuẩn bị dịch pha loãng mẫu Không sử dụng nước cất và nước muối sinh lý để  pha loãng mẫu thực phẩm
  9. Các dung dịch pha loãng mẫu Saline peptone water (SPW) NaCl 8,5g Peptone 1,0g Nước cất vừa đủ 1 lít • Buffered peptone water (BPW) NaCl 5g Peptone 10g Nước cất vừa đủ 1 lít
  10. Chuẩn bị các chuỗi pha loãng mẫu pha loãng mẫu lỏng theo dãy thập phân  Đối với các mẫu rắn hay bán lỏng: 10g mẫu + 90ml dung dịch pha loãng => độ pha  loãng 101 Các bước tiếp theo tương tự như pha loãng mẫu lỏng 
  11. Quy trình: ­ Pha loãng mẫu  (25­250 khuẩn  lạc/đĩa) ­ Tạo hộp đổ ­ Nuôi ủ, đếm số  lượng
  12. Cấy mẫu vào môi trường ­ Phương pháp cấy bề mặt ­ Phương pháp đổ đĩa
  13. Phương pháp đổ đĩa • Chuẩn bị đĩa petri vô trùng • Môi trường được chuẩn bị ­ hấp khử trùng và  được bảo quản mát ở 45oC trong bể điều nhiệt • Hút 1ml mẫu vào đĩa trống (chọn nồng độ thích  hợp) • Đổ vào đĩa đã cấy 10 – 15ml môi trường, lắc  đều • Để nguội môi trường (thạch đông đặc) • Đem ủ ở nhiệt độ thích hợp
  14. Phương pháp đổ đĩa Ưu điểm ­ Cấy được thể tích mẫu lớn (1ml) ­ Xác định được các VSV cần dinh dưỡng tiếp xúc  từ nhiều phía ­ Cho phép đếm được mật độ VSV cao, khoảng  150­300 khuẩn lạc Nhược điểm ­ Không định lượng được những VSV quá nhạy  nhiệt ­ Không xác định được hình dạng khuẩn lạc nhất  định ­ Khó làm thuần một dòng VSV
  15. Phương pháp cấy bề mặt • Môi trường phải được chuẩn bị trên đĩa trước  1­2 ngày để khô mặt • Phương pháp ­ Cấy 0.1 – 0,3ml vào đĩa môi trường ­ Trải đều trên mặt bằng que trang tam giác ­ Để ở nhiệt độ phòng 15­20 phút cho khô  mặt Film
  16. Phương pháp cấy bề mặt Ưu điểm ­ Định lượng được các VSV nhạy nhiệt ­ Có thể nhận dạng đựơc dạng khuẩn lạc đặc  trưng ­ Dễ dàng làm thuần chủng VSV mục tiêu Nhược điểm ­ Chỉ cấy đựơc thể tích mẫu nhỏ ­ Chỉ cho phép đếm được số lượng khuẩn lạc  thấp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2