intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Lịch sử phát triển khoa học địa lý

Chia sẻ: ảnh ảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

143
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chương 2: Lịch sử phát triển khoa học địa lý" trình bày tóm lược về quá trình hình thành và phát triển của khoa học địa lý, các quan niệm về khoa học địa lý, các quy luật tự nhiên liên quan địa lý. Phần cuối bài giảng là các bài tập ôn tập và củng cố kiến thức dành cho sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Lịch sử phát triển khoa học địa lý

  1. C2. Lịch sử Phát triển Khoa học Địa lý 1. Tóm lược theo thời gian - Lịch sử phát triển KH Địa lý ● Eratosthenes (276–194 TCN – Trước Công - Các Quan niệm nguyên): Sử dụng thuật ngữ Geography đầu tiên γεωγραφία - Các qui luật tự nhiên liên quan Địa lý ● Bản đồ là ngành đồng hành cùng địa lý Phạm Bách Việt – Khoa Địa lý ĐHKHXHNV TPHCM – 11/ 2014 + Giao thông thời La mã phát triển ● Babylon: 1894–1595 trước CN mạnh, các bản đồ giao thông, hệ ● Hy Lạp - La Mã cổ đại thống điểm mốc đo đạc ● + Thành lập bản đồ theo tỷ lệ ● Hy lạp - La mã: ● + Cuối thời kỳ này, Pythagoras, đề ● + Khảo sát, phân chia lãnh thổ nghị Trái đất có hình khối cầu, trái ● + Thành lập bản đồ, xác định kinh đất phân chia thành 5 vùng tuyến, vĩ tuyến, độ cao, đo khoảng ● + Hy lạp cổ chia TG thành 3 khối lục cách địa: Á, Âu, Phi ● + Quân sự phát triển mạnh -> xâm ● + La mã cổ đại thành lập nhiều bản chiếm lãnh thổ, bản đồ phục vụ đồ, mô tả nhiều về các nơi, địa điểm quân sự, quản lý được biết (thành phố, thị trấn) ● + Khảo sát xây dựng cơ sở hạ tầng 1
  2. Ebstorf Mappa Mundi (1235) Xác định vị trí Xác định vị trí nhờ sao Cantino world map (1502) Địa lý TK 19 Địa lý phát triển trong TK 19 như là 1 ngành học, ● Nhiều xuất bản về Địa lý tự nhiên cùng với việc thành lập các Hiệp hội Địa lý quốc ● Phân chia các quyển: Địa quyển, Khí quyển, gia Sinh quyển ở các nước - 1821 HHĐL Paris (Pháp) ● Nhận thức về các ngành khoa học liên quan: - 1828 HHĐL Berlin (Đức) địa mạo, sinh học, kinh tế, dân số - 1830 HHĐL Hoàng Gia London (Anh) - 1851 HHĐL Hoa Kỳ .... 1885: 94 HHĐL, với 48 ngàn thành viên 2
  3. Địa lý TK 20 Địa lý TK 21 ● Phát triển: quan điểm con người ảnh hưởng Khoa học và công nghệ tới Môi trường, - Khoa học máy tính -> GIS ● ĐL Vùng, - Khoa học và công nghệ vũ trụ -> Viễn thám ● Định lượng trong ĐL, - Những vấn đề mới mang tính toàn cầu + Biến đổi khí hậu + Dân số + Sử dụng tài nguyên 2. Các quan điểm ● Thay đổi về quan niệm nhận thức ● Quan niệm và phát hiện mang tính qui luật liên ● Các phát kiến về thế giới quan đến địa lý ● Hình thành các tổ chức, hiệp hội Địa lý 3
  4. Trái đất hình tròn, khối cầu Trái đất phẳng, hình vuông (1000 - 500 Trước Công nguyên) Pythagoras, quan niệm này rõ ràng hơn (trong khoảng 580 - 490 TCN) Các chuyến đi của Columbus phát hiện ra châu Mỹ bắt đầu từ 1492 Trái đất là trung tâm của vũ trụ >< Trái đất quay xung Trái đất là trung tâm của vũ trụ quanh Mặt trời -> Hệ mặt trời Hệ thống Ptolemy HT Ptolemy >< Copernic Thuyết Trái đất là Nicolaus Copernicus (1473-1543): mô hình Mặt trời là trung tâm của vũ trụ Galileo Galilei (1564-1642) trung tâm tin rằng Làm thay đổi quan niệm Trái đất là trung tâm (geocentrism) => Mặt trời là trung tâm Trái đất có hình cầu trong hệ thống Mặt trời (heliocentrism) Được xem là cha đẻ của nhiều Ngành khoa học: quan sát thiên văn hiện đại, Vật lý hiện đại, Khoa học và Khoa học hiện đại (Kinematics – động năng, Cơ – Lý, Cơ lưu chất…) Nhưng Trái đất là Trung tâm của vũ trụ 4
  5. Kinh tuyến/ vĩ tuyến ● Ferdinand Magelland (1480 – 27/4/ 1521) đã cho thấy Eratosthenes TK thứ 3 trước CN đã đề trái đất tròn, khối cầu bằng chuyến đi vòng quanh trái xuất 1 hệ thống kinh tuyến/ vĩ tuyến đất (1519-1522) sử dụng cho bản đồ và ngành hàng hải Nhưng chỉ đến khi Trái đất được xem là Tròn, và được chứng minh là tròn ở TK 15 – 16 Cho tới TK 18 mới hoàn chỉnh Trái đất tự quay quanh trục với trục tự quay, nghiêng so với mặt phẳng quĩ đạo quanh MT Quay quanh Mặt trời trong HT Mặt trời Thí nghiệm chứng minh trái đất tự xoay 2305 (1851, Léon Foucault) 5
  6. Góc nghiêng của trục tự quay là không cố định, thay đổi theo thời gian Lý thuyết Chu kỳ Milankovitch - 26.000 năm Quĩ đạo xoay quanh MT không phải là quĩ đạo tròn đều Quĩ đạo hình elip lệch tâm ● Tiếp nhận năng lượng MT là khác nhau, giảm dần về 2 cực của trái đất 6
  7. Các khái niệm quan trọng của Địa lý Kiểu phân bố dân cư VN Các nhà địa lý tin rằng, (phía nam) việc nhận thức được mô hình không gian là điểm bắt đầu quan Phân bố dân cư TQ trọng cho việc hiểu biết con người sinh sống và định hình như thế nào bề mặt trái đất như hiện nay 3. Các qui luật 1. Qui luật Tính hoàn chỉnh và thống nhất của lớp vỏ địa lý. 2. Qui luật vận động của trái đất Vận động tự quay Vận động quay quanh mật trời 3. Các qui luật tự nhiên + QL tuần hoàn vật chất và năng lượng. + QL các hiện tượng nhịp điệu + QL về tính phân bố theo không gian - QL địa đới - QL phi địa đới (đai cao) Phân bố các đô thị trên trái đất - QL địa ô 7
  8. 1. QUI LUẬT TÍNH THỐNG NHẤT VÀ 1. Qui luật Tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ vỏ địa linh 2. Qui luật vận động của trái đất + Vận động tự quay •Lớp vỏ địa lý + Vận động quay quanh mật trời •Qui luật 3. Các qui luật tự nhiên + QL tuần hoàn vật chất và năng lượng. + QL các hiện tượng nhịp điệu + QL về tính phân dị không gian - QL địa đới - QL phi địa đới - QL địa ô Tầng ozon Lớp Vỏ địa lý •Lớp vỏ địa lý / lớp vỏ cảnh quan = lớp vỏ của Trái Đất •= các lớp vỏ bộ phận = khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển. •Chiều dày = xấp xỉ 30 – 35 km + từ giới hạn dưới của lớp ozon Lớp vỏ địa lý hình thành và phát + đến đáy vực ở đại dương triển theo những + ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá quy luật địa lý chung nhất 8
  9. Ngoại lực ? •Một hệ thống có cấu trúc và các quy luật hoạt động riêng, được tạo ra ở hình thức của một thể tổng hợp hoàn chỉnh và phức hợp do tác động qua lại của các quyển •Vật chất => Hệ thống Đóng •Năng lượng => Hệ thống Mở Nội lực ? Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý •Khái niệm Khí qu. + Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của các lớp vỏ địa lý •Các thành phần của lớp vỏ địa lý đều đồng thời Thạch qu Thuỷ qu. chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của các ngoại lực và nội lực, vì thế chúng không tồn tại và phát triển một cách cô lập. Sinh quyển •Những thành phần này luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau khiến chúng có sự gắn bó mật thiết để tạo nên một thể •Sự hiện diện thành phần của quyển này bên thống nhất và hoàn chỉnh. trong quyển kia – xâm nhập vào nhau, chồng phủ và giao cắt lẫn nhau 9
  10. Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý •Tại bất kỳ vùng không gian (địa lý) nào cũng Ý nghĩa gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại và •Do tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa phụ thuộc nhau. lý => có thể dự báo về sự thay đổi của các Một thành phần thay thành phần tự nhiên khi sử dụng chúng đổi => sự thay đổi •Thay đổi về lượng và phân bố không gian của của các thành phần các thành phần thuộc 1 quyển này => ảnh hưởng còn lại và toàn bộ đến lượng / cả về chất và phân bố không gian vùng không gian đó. của thành phần thuộc các quyển khác 2. CÁC QUI LUẬT VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT •Sự tự quay quanh trục của Trái đất trong mỗi ngày đêm •Thay đổi ở một bộ phận này của hệ và ý nghĩa địa lí thống ảnh hưởng làm thay đổi ở bộ •Trục quay của trái đất nghiêng so với mắt phẳng quĩ phận khác đạo quay quanh mặt trời •Hình dạng trái đất và phân bố vật chất không đều •Sự tự quay hàng năm của Trái đất quanh Mặt trời và ý nghĩa địa lí •Những vận động của hành tinh kép Trái đất – Mặt trăng và lực ma sát thủy triều => lực hấp dẫn 10
  11. Vận động Tự quay của trái đất Trái đất tự quay quanh trục trục tự quay nghiên so với mặt phẳng quĩ đạo quanh MT 2305 •Lực Coriolis Không có Lực coriolis >< Lực coriolis •Gaspard-Gustave Coriolis (1835) •Làm lệch hướng chuyển động Nhìn từ Nam bán cầu Nhìn từ Bắc bán cầu 11
  12. Lực coriolis tác động đến chuyển động của các khối KK Lực Coriolis Tạo ra các vòng xoáy vòng khi vật chất chuyển động •tác động đến các -Theo chiều đứng chuyển động của -Theo chiều ngang -Các dòng biển -Các dòng không khí theo các đới Xoáy vòng của áp thấp bbc - Bốc lên và phân kỳ -Các dòng nước xoáy - Xoáy vào trong theo chiều đứng -Chuyển động của các Xoáy vòng của áp cao bbc vật thể trên không - Đi xuống và hội tụ - Xoáy ra ngoài Lực hấp dẫn mặt trăng – mặt trời – trái đất Góc nghiêng + thay đổi khoảng cách khi quay Các chế độ triều khác nhau trên trái đất quanh MT + Hình dạng trái đất Quĩ đạo xoay quanh MT không phải là quĩ đạo tròn đều - Quĩ đạo hình elip lệch tâm Mùa Đông/ BBC Mùa Xuân/ BBC Mùa Hè/ Mùa Thu/ BBC BBC 12
  13. Tiếp nhận năng lượng MT là khác nhau theo thời gian trong năm Trục tự xoay = 23,50 Giảm dần về 2 cực của trái đất Nếu trục tự xoay = 00 Điều gì xảy ra ? Góc nghiêng không cố định mà thay đổi theo chu kỳ Milankovitch chu kỳ Góc nghiêng của trục tự quay của trái đất thay đổi con bông vụ 13
  14. Luôn vận động 3. CÁC QUI LUẬT TỰ NHIÊN là kết quả của các vận động 2.1. QL tuần hoàn vật chất và năng lượng 2.2. QL các hiện tượng nhịp điệu 2.3. QL về tính phân dị không gian - QL địa đới - QL phi địa đới - QL địa ô - QL đai cao 1. QL Tuần hoàn vật chất và năng lượng 2. QL Tính nhịp điệu Thể hiện •Vật chất và năng lượng thay đổi về chất/ + Các chu trình vật chất và năng lượng lượng/ phân bố không gian theo thời gian có + Sự vận động của khí quyển, thuỷ quyển, thạch quyển tính chu kỳ và sinh quyển •Chu kỳ lập lại - Ngắn: xấp xỉ 1 ngày •Luôn vận động: vật chất và năng lượng luôn thay đổi phân bố không gian ngay chính trong mỗi quyển - Trong bình : xấp xỉ 1 tháng •Thể hiện rõ mối quan hệ qua lại, trao đồi vật chất và - Dài : xấp xỉ 1 năm năng lượng giữa các quyển - Cực dài (mang tính vũ trụ) trăm năm, ngàn năm 14
  15. Nhịp điệu Nhịp mùa – chu kỳ năm Thể hiện + Vật lý Nhịp vật lý/ vận động theo chu kỳ của trái đất và các khối vật chất + chu kỳ ngày + chu kỳ năm + Sinh học Nhịp Sinh học theo + Ngày + Mặt trăng/ Triều + Mùa Nhịp mùa – chu kỳ năm chu kỳ ngày - đêm Chu kỳ triều ngày/ năm Gió đất – biển / ngày – đêm (breez) 15
  16. Nhịp mùa 3. QL về tính phân dị không gian •Quy luật địa đới Sự thay đổi có tính quy luật của các thành phần địa lývà cảnh quan địa lý theo vĩ độ (từ Xích đạo về hai cực) •Quy luật phi địa đới/ qui luật đai cao QL phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và cảnh quan. Quy luật địa đới Quy luật địa đới Nguyên nhân Dạng hình cầu của Trái Đất + trục tự quay nghiêng + bức xạ Mặt Trời. Bức xạ Mặt Trời là nguồn gốc và động lực của nhiều hiện tượng và quá trình tự nhiên ở bề mặt đất. Phân bố theo đới và lượng bức NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ MT ĐẾN TRÁI ĐẤT xạ Mặt Trời đã gây ra tính địa đới của nhiều thành phần và GIẢM VỀ HAI CỰC cảnh quan địa lýtrên Trái Đất. 16
  17. Phân bố nhiệt theo vĩ tuyến Quy luật địa đới •2. Biểu hiện của quy luật Các khối không khí và dòng biển chuyển động từ nơi có năng lượng cao -> năng lượng thấp hơn a) Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất •Sự hình thành các vòng đai nhiệt trên Trái Đất phụ thuộc vào lượng bức xạ Mặt Trời tới bề mặt và các nhân tố khác •Ranh giới các vòng đai nhiệt được phân biệt theo các đường đẳng nhiệt. Từ Bắc cực đến Nam cực có bảy vòng đai nhiệt. Phân bố bức xạ MT giảm dần Phân bố nhiệt theo vĩ tuyến từ xích đạo => cực 17
  18. Quy luật địa đới •Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +20oC của hai bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30oB và 30oN) •Vòng đai ôn hoà ở hai bán cầu nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +20oC và đường đẳng nhiệt +10oC tháng nóng nhất •Vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa đường đẳng nhiệt +10oC và 0oC của tháng nóng nhất Đai nhiệt của đất phân bố theo đới •Vòng đai băng vĩnh cửu quanh cực, nhiệt độ ở đây quanh năm đều dưới 0oC. Quy luật địa đới Các đới khí áp và gió •b) Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất 18
  19. Khí áp và gió 1 khu vực Quy luật địa đới Quy luật địa đới •c) Các đới khí hậu trên Trái Đất Khí hậu được hình thành bởi bức xạ Mặt Trời, hoàn lưu khí quyển và mặt đệm. Song, các nhân tố này đều thể hiện rõ quy luật địa đới, vì thế đã tạo ra các đới khí hậu. 19
  20. Các đới khí hậu Quy luật địa đới •d) Nhóm đất và Thảm thực vật Đới nhiệt độ của đất và loại đất Các loại đất chính phân bố theo đới 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2