intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 3: Chất lỏng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

83
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 3: Chất lỏng cung cấp cho các bạn những kiến thức về phương trình liên tục – p/t béc-nu-li, trạng thái lỏng, các hiện tượng bề mặt chất lỏng, hiện tượng mao dẫn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Chất lỏng

Chương III: CHẤT LỎNG<br /> <br /> §1. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC – P/T BÉC-NU-LI<br /> §2. TRẠNG THÁI LỎNG<br /> §3. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG<br /> <br /> §4. HIỆN TƯỢNG MAO DẪN<br /> <br /> §1. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC – PHƯƠNG TRÌNH BÉC-NU-LI<br /> <br /> 1. Một số khái niệm<br />  Chất lỏng lý tưởng: là chất lỏng không chịu nén và bỏ qua nội<br /> ma sát.<br /> <br />  Sự chảy dừng: là sự chảy mà vận tốc của các phần tử chất lỏng<br /> khác nhau lần lượt đến một điểm nào đó trong không gian lại như<br /> nhau.<br /> => vận tốc chảy của chất lỏng tại mỗi điểm không thay đổi theo thời<br /> gian.<br /> N<br /> M<br /> <br /> vM<br /> <br /> vN<br /> <br /> §1. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC – PHƯƠNG TRÌNH BÉC-NU-LI<br /> <br />  Đường dòng: là những đường mà tiếp tuyến ở<br /> mỗi điểm của nó trùng với phương của vận tốc chảy,<br /> có chiều là chiều chuyển động của chất lỏng, còn<br /> mật độ của nó tỷ lệ với giá trị của vận tốc.<br /> <br /> v<br /> <br />  ống dòng: là một tập hợp các đường<br /> dòng tựa trên một chu vi tưởng tượng trong<br /> chất lỏng.<br /> Ở trạng thái chảy dừng, chuyển động của chất lỏng có những đặc<br /> điểm sau:<br /> + Trường vận tốc trong chất lỏng là không đổi theo thời gian.<br /> + Các đường dòng không cắt nhau.<br /> + Các phần tử chất lỏng trong ống dòng không thể đi ra khỏi ống<br /> và ngược lại.<br /> <br /> §1. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC – PHƯƠNG TRÌNH BÉC-NU-LI<br /> <br /> 2. Phương trình liên tục.<br /> Xét chất lỏng chảy dừng trong một ống dòng nhỏ giới hạn bởi tiết<br /> diện rất nhỏ S1 và S2 tại đó các phần tử chất lỏng có vận tốc tương<br /> ứng là v1 và v2.<br /> <br /> S1 S’1<br /> <br /> Sau thời gian ∆t, chất lỏng chảy sang<br /> vị trí mới giới hạn bởi S’1 , S’2<br /> <br /> S2 S’2<br /> <br /> v1<br /> <br /> v2<br /> <br /> Vì chất lỏng chảy dừng và không chịu nén nên thể tích chất lỏng<br /> chảy qua S1 và S2 là như nhau:<br /> ∆V1 = S1v1.∆t<br /> ∆V2 = S2v2.∆t<br /> <br /> S1.v1 = S2.v2<br /> <br /> §1. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC – PHƯƠNG TRÌNH BÉC-NU-LI<br /> <br /> Tổng quát:<br /> <br /> S.v = const<br /> <br /> (1)<br /> <br /> Phương trình liên tục<br /> <br /> Ở trạng thái chảy dừng, trên một ống dòng, nơi nào tiết diện nhỏ<br /> thì vận tốc chảy lớn và ngược lại.<br /> Mặt khác, nếu đặt:<br /> Q<br /> <br /> V<br />  S .v<br /> t<br /> <br /> Q - được gọi là lưu lượng của chất lỏng chảy qua tiết diện S trong<br /> một đơn vị thời gian.<br /> Ở trạng thái chảy dừng, trên một ống dòng, lưu lượng chảy<br /> của chất lỏng không đổi qua mọi tiết diện của ống dòng .<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2