intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 6: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

Chia sẻ: Lê Thị Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

340
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp nhằm trình bày được các tác nhân gây, mô tả được quá trình dịch, trình bày được các đặc điểm dịch tễ, trình bày được các biện pháp phòng chống. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 6: Dịch tễ học nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

  1. Phần 2 DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY NHIỄM
  2. Chương 6 DỊCH TỄ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG HÔ HẤP
  3. MỤC TIÊU Trình bày được các tác nhân gây Mô tả được quá trình dịch Trình bày được các đặc điểm dịch tễ Trình bày được các biện pháp phòng chống
  4. ĐẠI CƯƠNG - Sởi - Bạch hầu - Ho gà - Cúm - Lao
  5. I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Bạch hầu (do Corynebact crium diphtheriac)  Vi khuẩn Ho gà Não mô cầu Lao Cúm  Vi rút Sởi Quai bị Thủy đậu Đậu mùa NT đường hô hấp cấp tính
  6. 2. QUÁ TRÌNH DỊCH 2.1. Nguồn truyền nhiễm  Nguồn truyền nhiễm chủ yếu là người Cơ chế truyền nhiễm: Yếu tố truyền nhiễm Người Người (Không khí, nước bọt, bụi…)
  7. NGUỒN TRUYỀN ĐƯỜNG TRUYỀN KHỐI CẢM NHIỄM NHIỄM THỤ CỬA RA CỬA VÀO Hô hấp trên Hô hấp trên - Giọt nhỏ - Bụi - Vật dụng… Sơ đồ quá trình truyền nhiễm các bệnh lây qua đường 7 hô hấp 5/15/2015
  8. 2. QUÁ TRÌNH DỊCH 2.1.1. Nguồn truyền nhiễm là người bệnh thể điển hình - Bệnh cúm - Bệnh sởi - Bệnh bạch hầu - Bệnh ho gà
  9. 2. QUÁ TRÌNH DỊCH 2.1.2. Nguồn truyền nhiễm là người bệnh không điển hình - Các bệnh nhẹ như cúm, ho gà, bạch hầu. 2.1.3. Nguồn truyền nhiễm là người khỏi mang mầm bệnh - Cúm - Bạch hầu, - viêm màng não mô cầu
  10. 2. QUÁ TRÌNH DỊCH 2.1.4. Nguồn truyền nhiễm là người lành mang mầm bệnh - Người lành mang mầm bệnh có tỷ lệ lớn hon người bệnh. - Nguy cơ gây lây lan bệnh nhiều nhất.
  11. 2. QUÁ TRÌNH DỊCH 2.2. Đường truyền nhiễm  Các giọt nhỏ (bệnh cúm, sởi, ho gà)  Khí dung (bệnh bạch hầu)  Bụi (bệnh lao, bạch hầu)
  12. 2. QUÁ TRÌNH DỊCH 2.3. Khối cảm thụ - Tất cả mọi người. - Đa số sau khi khỏi bệnh, người bệnh có khả năng miễn dịch suốt đời, ngoại trừ bệnh bạch hầu, cúm.
  13. 3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 3.1. Trên thế giới - Bạch hầu: thập niên 70, vẫn xuất hiện nhiều nơi trên thế giới như Texas, Washington, Thụy Điển. - Ho gà: tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển. - Não mô cầu khuẩn: Phần Lan, Braxin, Châu Phi… - Cúm: 1918: tử vong 20 – 40 triệu người
  14. 3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 3.2. Tại Việt Nam - Ho gà: 1992 -1993: không có cas nào 1994: 13 cas 1996: chỉ có 1 cas - Não mô cầu khuẩn: miền Bắc: 1939 -1940 miền Nam: 1977 - 1978 - Cúm A: Năm 2004, 2009 - SARS
  15. 3. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
  16. 3.3. Đặc điểm của các yếu tố nguy cơ Xảy ra nơi tập trung đông dân Lây lan, bùng phát nhanh, nhất thời Có bệnh diễn biến như đại dịch Có tính chất chu kì
  17. Diễn biến quanh năm, Tăng cao vào các tháng lạnh, ẩm. Vacxin phòng bệnh đặc hiệu Gặp nhiều ở trẻ em
  18. 4. CÁC BIỆN PHÁP PCD 4.1. Các biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm 1 Chẩn đoán phát hiện sớm + Chẩn đoán lâm sàng + Chẩn đoán xét nghiệm 2 Khai báo 3 Cách ly + Kể từ khi phát hiện bệnh đến khi khỏi hẳn
  19. 4. CÁC BIỆN PHÁP PCD 4 Khử trùng Khử trùng thường xuyên 5 Điều trị 6 Quản lý, giám sát Đối với các bênh có tình trạng người khỏi bệnh mang mầm bệnh như bạch hầu, viêm màng não mô cầu.
  20. 4. CÁC BIỆN PHÁP PCD 4.2. Các biện pháp đối với đường truyền nhiễm - Khử trùng không khí bằng cách dùng đèn cực tím, dùng focmol phun dưới dạng khí dung.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2