intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 7: Chỉ số

Chia sẻ: Roong KLoi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

120
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài giảng trình bày về khái niệm và phân loại chỉ số, phương pháp tính chỉ số, chỉ số phát triển, hệ thống chỉ số, vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 7: Chỉ số

4/26/2014<br /> <br /> CHƯƠNG 7: CHỈ SỐ<br /> 1. Khái niệm và phân loại chỉ số<br /> <br /> 1. Khái niệm và phân loại chỉ số<br /> 1.1. Khái niệm<br /> <br /> 2. Phương pháp tính chỉ số<br /> <br /> CS trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ<br /> so sánh giữa hai mức độ nào đó của một HT KT-XH<br /> <br /> 3. Hệ thống chỉ số<br /> <br /> Ví dụ: GDP tỉnh Đồng Nai năm 2008 là 35.090 tỷ đồng,<br /> năm 2009 là 38.390 tỷ đồng<br /> <br /> 4. Vận dụng PP chỉ số để phân tích biến động<br /> của chỉ tiêu BQ và tổng lượng biến tiêu thức<br /> <br /> So sánh GDP năm 2009 với năm 2008 ta được chỉ số<br /> GDP là 1,093 lần tương đương 109,30%<br /> <br /> 1. Khái niệm và phân loại chỉ số<br /> <br /> 1. Khái niệm và phân loại chỉ số<br /> <br /> Phân biệt chỉ số với các số tương đối<br /> <br /> 1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số<br /> <br /> Số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch và số tương<br /> đối không gian là chỉ số<br /> <br /> Giá bán<br /> (1.000 đồng)<br /> <br /> Khối lượng hàng hóa<br /> tiêu thụ<br /> <br /> Vì nó không thể hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ<br /> của cùng một hiện tượng kinh tế.<br /> <br /> Tên hàng<br /> <br /> Đơn vị<br /> tính<br /> <br /> Kỳ gốc<br /> <br /> Kỳ NC<br /> <br /> Kỳ gốc<br /> <br /> Kỳ NC<br /> <br /> A<br /> <br /> Kg<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2.000<br /> <br /> 3.000<br /> <br /> B<br /> <br /> Mét<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10,4<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 4.400<br /> <br /> C<br /> <br /> Số tương đối kết cấu, số tương đối cường độ không phải là<br /> chỉ số. Vì sao?<br /> <br /> Cái<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 10.000<br /> <br /> 12.000<br /> <br /> 1. Khái niệm và phân loại chỉ số<br /> <br /> 2. Phương pháp tính chỉ số<br /> <br /> 1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số<br /> <br /> 2.1. Tính chỉ số cá thể<br /> <br /> Khi nghiên cứu biến động về khối lượng HH tiêu thụ (A, B,<br /> C), chúng ta không thể trực tiếp cộng (kg + mét + cái) được<br /> với nhau.<br /> <br /> Tương tự như tính số tương đối động thái, kế hoạch, không<br /> gian<br /> <br /> Phương pháp chỉ số giúp ta cộng chúng được với nhau<br /> thông qua việc tính giá trị khối lượng hàng hóa (doanh thu).<br /> <br /> ip =<br /> <br /> Chênh lệch tuyệt đối<br /> <br /> ( P1 - P0 )<br /> <br /> Doanh thu = giá bán HH x khối lượng HH<br /> So sánh doanh thu nhưng lại nghiên cứu sự biến động của<br /> khối lượng HH, phương pháp chỉ số phải cố định nhân tố<br /> giá bán HH.<br /> <br /> P1<br /> P0<br /> <br /> Công thức<br /> <br /> iq =<br /> <br /> Q1<br /> Q0<br /> <br /> (Q1 - Q 0 )<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4/26/2014<br /> <br /> Tên hàng<br /> <br /> Đơn vi tính<br /> <br /> Giá bán lẻ<br /> (1.000 đồng)<br /> <br /> Khối lượng hàng hóa<br /> tiêu thụ<br /> <br /> Kỳ gốc<br /> <br /> Kỳ NC<br /> <br /> Kỳ gốc<br /> <br /> 2. Phương pháp tính chỉ số<br /> <br /> Kỳ NC<br /> <br /> A<br /> <br /> Kg<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2.000<br /> <br /> 3.000<br /> <br /> B<br /> <br /> Mét<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10,4<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 4.400<br /> <br /> C<br /> <br /> Cái<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 10.000<br /> <br /> 12.000<br /> <br /> i pA =<br /> <br /> 12<br /> = 1,2 Þ 120%<br /> 10<br /> <br /> 2.2. Tính chỉ số chung<br /> 2.2.1. Chỉ số phát triển (CS liên hợp, bình quân)<br /> 2.2.2. Chỉ số không gian<br /> <br /> P - P0 = 12 -10 = 2<br /> 1<br /> <br /> 2.2.3. Chỉ số kế hoạch<br /> <br /> Giá bán mặt hàng A kỳ NC so với kỳ gốc tăng 20% tương<br /> ứng với tăng 2 ngàn đồng/kg<br /> Tương tự tính chỉ số giá của mặt hàng B, C và chỉ số lượng<br /> hàng hóa tiêu thụ của mặt hàng A, B, C<br /> <br /> 2.2.1. Chỉ số phát triển<br /> <br /> 2.2.1. Chỉ số phát triển<br /> <br /> Chỉ số liên hợp: được tính bằng phương pháp tổng hợp từ<br /> các mức độ, phần tử, yếu tố hợp thành tổng thể chung<br /> <br /> a1. Tính chỉ số liên hợp về giá cả<br /> <br /> Tên hàng<br /> <br /> Giá bán<br /> (1.000 đồng)<br /> <br /> Đơn vi tính<br /> <br /> Kỳ gốc<br /> <br /> Khối lượng hàng hóa<br /> tiêu thụ<br /> <br /> Kỳ NC<br /> <br /> Kỳ gốc<br /> <br /> Công thức tổng quát<br /> <br /> Ip =<br /> <br /> Kg<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2.000<br /> <br /> 3.000<br /> <br /> B<br /> <br /> Mét<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10,4<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 4.400<br /> <br /> C<br /> <br /> Cái<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 10.000<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> Kỳ NC<br /> <br /> A<br /> <br /> åpq<br /> åp q<br /> <br /> 12.000<br /> <br /> 2.2.1. Chỉ số phát triển<br /> <br /> 2.2.1. Chỉ số phát triển<br /> <br /> a1. Tính chỉ số liên hợp về giá cả<br /> Nếu chọn quyền số (q) ở kỳ nghiên cứu<br /> <br /> Công thức<br /> <br /> Ip =<br /> <br /> åpq<br /> åp q<br /> <br /> 1 1<br /> 0 1<br /> <br /> Mức chênh lệch tuyệt đối<br /> <br /> Ip:<br /> chỉ số chung về giá<br /> p1, p0: giá bán tại kỳ NC, kỳ gốc<br /> q:<br /> khối lượng HH tiêu thụ<br /> <br /> Dpq( p) = å p1q1 - å p0 q1<br /> <br /> Ip =<br /> <br /> å<br /> å<br /> <br /> p1 q 1<br /> p 0 q1<br /> <br /> =<br /> <br /> 12 ´ 3 . 000 + 10 , 4 ´ 4 . 400 + 5 , 4 ´ 12 . 000<br /> 146 . 560<br /> =<br /> = 1, 068<br /> 10 ´ 3 . 000 + 8 ´ 4 . 400 + 6 ´ 12 . 000<br /> 137 . 200<br /> <br /> Dpq( p) = å p1q1 - å p0q1 = 146.560 - 137.200 = 9.360<br /> Giá bán của các mặt hàng kỳ NC so với kỳ gốc tăng 0,068<br /> lần hay 6,8% làm cho doang thu tăng 9.360 ngàn đồng.<br /> Đây là số tiền thực tế mà người mua hàng ở kỳ NC phải trả<br /> thêm do giá cả nói chung đã tăng cao hơn kỳ gốc<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4/26/2014<br /> <br /> 2.2.1. Chỉ số phát triển<br /> <br /> 2.2.1. Chỉ số phát triển<br /> <br /> a2. Tính chỉ số liên hợp về khối lượng lượng HH tiêu thụ<br /> <br /> a2. Tính chỉ số liên hợp về khối lượng HH tiêu thụ<br /> <br /> Công thức tổng quát<br /> <br /> Iq<br /> <br /> åq p<br /> =<br /> åq p<br /> <br /> Nếu chọn quyền số (p) ở kỳ gốc<br /> <br /> 1<br /> 0<br /> <br /> Công thức<br /> <br /> Iq =<br /> <br /> åq p<br /> åq p<br /> <br /> 1 0<br /> 0<br /> <br /> Iq:<br /> chỉ số chung về khối lượng HH<br /> q1, q0: khối lượng HH kỳ NC, kỳ gốc.<br /> p:<br /> giá bán HH<br /> <br /> 2.2.1. Chỉ số phát triển<br /> Iq =<br /> <br /> åq<br /> åq<br /> <br /> 1<br /> <br /> p0<br /> <br /> 0<br /> <br /> p0<br /> <br /> =<br /> <br /> 3 . 000 ´ 10 + 4 . 400 ´ 8 + 12 . 000 ´ 6 137 . 200<br /> =<br /> = 1, 225<br /> 2 . 000 ´ 10 + 4 . 000 ´ 8 + 10 . 000 ´ 6 112 . 000<br /> <br /> Dqp(q) = å q1 p0 - å q0 p0 = 137.200 - 112.000 = 25.200<br /> Khối lượng HH tiêu thụ kỳ NC cứu so với kỳ gốc tăng 0,225<br /> lần hay 22,5% làm cho doanh thu tăng lên 25.200 ngàn<br /> đồng<br /> <br /> Mức chênh lệch tuyệt đối<br /> <br /> 0<br /> <br /> Dqp (q ) = å q1 p0 - å q0 p0<br /> <br /> 2.2.1. Chỉ số phát triển<br /> Khi tính chỉ số liên hợp cần chú ý:<br /> Phải chuyển các phần tử khác nhau của hiện tượng phức<br /> tạp thành dạng đồng nhất để có thể cộng chúng lại được<br /> với nhau.<br /> Khi tính chỉ số liên hợp để nghiên cứu sự biến động của<br /> hiện tượng nào đó trong các nhân tố tham gia tính toán,<br /> phải cố định các nhân tố khác còn lại.<br /> Quyền số chọn khác nhau sẽ làm cho trị số và nội dung<br /> kinh tế của chỉ số khác nhau<br /> Chọn quyền số phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu<br /> <br /> 2.2.1. Chỉ số phát triển<br /> Chọn quyền số của chỉ số liên hợp<br /> Đối với chỉ số của chỉ tiêu chất lượng, quyền số thường là<br /> chỉ tiêu số lượng được cố định ở kỳ báo cáo<br /> Đối với chỉ số của chỉ tiêu số lượng, quyền số thường là<br /> chỉ tiêu chất lượng được cố định ở kỳ gốc<br /> Tuy nhiên tùy theo yêu cầu nghiên cứu, dựa vào việc<br /> phân tích nội dung kinh tế mà chỉ số phản ánh, việc cố<br /> định quyền số có thể khác nhau với những trường hợp<br /> chung trên.<br /> <br /> 3. Hệ thống chỉ số<br /> 3.3. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br /> Các hiện tượng KT phức tạp thường bao gồm nhiều nhân tố<br /> cấu tạo nên nó, mà các nhân tố này có mối quan hệ tích số<br /> với nhau (PTKT)<br /> Doanh thu = Giá bán 1 SP x Số lượng SP tiêu thụ<br /> Tổng giá thành SP = Giá thành 1 SP x SL SP sản xuất<br /> Tổng sản lượng = NSLĐ 1 công nhân x Số công nhân<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4/26/2014<br /> <br /> 3. Hệ thống chỉ số<br /> <br /> 3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br /> <br /> 3.3. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br /> <br /> 3.3.1. HTCS phân tích sự biến động của doanh thu theo 2<br /> nhân tố là: Giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ<br /> <br /> Như vậy bản thân hiện tượng biến động là kết quả tổng hợp<br /> các sự biến động các nhân tố gây nên.<br /> Để thể hiện được vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố<br /> khác nhau đến sự biến động của hiện tượng nghiên cứu<br /> người ta sử dụng hệ thống chỉ số được xây dựng trên cơ sở<br /> các PTKT<br /> <br /> I pq = I p ´ I q<br /> <br /> åpq = åpq ´åp q<br /> åp q åp q åp q<br /> <br /> Hay<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> Chênh lệch tuyệt đối<br /> <br /> å p q - å p q = (å p q - å p q ) + (å p q - å p q )<br /> 1 1<br /> <br /> Giá bán lẻ<br /> (1.000 đồng)<br /> <br /> Khối lượng hàng hóa<br /> tiêu thụ<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br /> <br /> Tên hàng<br /> <br /> Đơn vi tính<br /> <br /> Kỳ gốc (p0)<br /> <br /> Kỳ NC (p1)<br /> <br /> Kỳ gốc (q0)<br /> <br /> Kỳ NC (q1)<br /> <br /> A<br /> <br /> Kg<br /> <br /> 10<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2.000<br /> <br /> 3.000<br /> <br /> Kết luận:<br /> <br /> B<br /> <br /> Mét<br /> <br /> 8<br /> <br /> 10,4<br /> <br /> 4.000<br /> <br /> 4.400<br /> <br /> C<br /> <br /> Cái<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5,4<br /> <br /> 10.000<br /> <br /> 12.000<br /> <br /> Doanh thu kỳ NC tăng so với kỳ gốc là 34.560 ngàn đồng,<br /> tốc độ tăng 30,85% là do:<br /> <br /> åpq = åpq ´åp q<br /> åp q åp q åp q<br /> 1 1<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> Þ<br /> <br /> 146.560 146.560 137.200<br /> =<br /> ´<br /> 112.000 137.200 112.000<br /> <br /> Giá bán lẻ HH tăng 6,8% làm cho doanh thu tăng 9.360<br /> ngàn đồng<br /> Khối lượng HH tiêu thụ tăng 22,5% làm cho doanh thu<br /> tăng 25.200 ngàn đồng<br /> <br /> 1,3085 = 1,068´1,225 Û 130,85% = 106,8% ´122,5%<br /> Chênh lệch tuyệt đối<br /> 146.560 - 112.000 = (146.560 - 137.200) + (137.200 - 112.000) Û 34.560 = 9.360 + 25.200<br /> <br /> 3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br /> <br /> 3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau<br /> <br /> 3.3.2. HTCS phân tích sự biến động của tổng giá thành sản<br /> <br /> 3.3.3. HTCS phân tích sự biến động của tổng sản lượng<br /> <br /> phẩm theo 2 nhân tố là: Giá thành và khối lượng SP sản<br /> xuất<br /> <br /> theo 2 nhân tố là: Năng suất lao động và Số công nhân<br /> <br /> I WT = I W ´ I T<br /> <br /> I zq = I z ´ I q<br /> <br /> åz q = åz q ´ åz q<br /> åz q åz q åz q<br /> 1 1<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> åW T = åW T ´ åW T<br /> åW T åW T åW T<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> å z q - å z q = (å z q - å z q ) + (å z q - å z q )<br /> 1 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> å W T - å W T = (å W T - å W T ) + (å W T - å W T )<br /> 1 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4/26/2014<br /> <br /> 4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ<br /> <br /> 4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ<br /> <br /> 4.1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân<br /> <br /> 4.1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân<br /> <br /> tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức<br /> <br /> Chỉ tiêu bình quân biến động do ảnh hưởng của 2 nhân tố<br /> là: tiêu thức NC (X) và kết cấu tổng thể (d=f/Σf).<br /> Phân tích và đánh giá vai trò ảnh hưởng của từng nhân tố<br /> đến sự biến động chung của chỉ tiêu bình quân sẽ giúp ta<br /> đánh giá đúng đắn chất lượng công tác của đơn vị.<br /> Để giải quyết nhiệm vụ này chúng ta sử dụng phương<br /> pháp chỉ số:<br /> <br /> tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức<br /> <br /> åx f<br /> åf<br /> åx f<br /> åf<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> I X = I X ´ Id<br /> <br /> 1<br /> <br /> Hay<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> Viết gọn lại<br /> <br /> åxd<br /> åx d<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> =<br /> <br /> åxd ´ åx d<br /> åx d åx d<br /> 1 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> åx f åx f<br /> åf ´ åf<br /> =<br /> åx f åx f<br /> åf åf<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> <br /> x1<br /> x x<br /> = 1 ´ 01<br /> x0 x01 x0<br /> <br /> 4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ<br /> <br /> 4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ<br /> <br /> Trong đó:<br /> <br /> 4.1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân<br /> <br /> tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức<br /> <br /> X1 =<br /> <br /> åx f<br /> åf<br /> <br /> 1 1<br /> <br /> X0 =<br /> <br /> 1<br /> <br /> åx f<br /> åf<br /> <br /> 0 0<br /> <br /> X 01 =<br /> <br /> 0<br /> <br /> åx f<br /> åf<br /> <br /> 0 1<br /> <br /> X 1 - X 0 = (X 1 - X 01 ) + (X 01 - X 0 )<br /> <br /> Kỳ gốc<br /> <br /> Kỳ nghiên cứu<br /> <br /> TL 1 CN<br /> (1.000)<br /> <br /> Số CN<br /> (người)<br /> <br /> TL 1 CN<br /> (1.000)<br /> <br /> Số CN<br /> (người)<br /> <br /> I<br /> <br /> 520<br /> <br /> 140<br /> <br /> 640<br /> <br /> 120<br /> <br /> II<br /> <br /> 400<br /> <br /> 110<br /> <br /> 480<br /> <br /> 80<br /> <br /> Tiền lương bình quân 1 công nhân trong DN ở kỳ nghiên cứu<br /> <br /> 640´120 + 480´ 80<br /> = 576<br /> 120 + 80<br /> <br /> Tiền lương bình quân 1 công nhân trong DN ở kỳ gốc<br /> <br /> 520 ´ 140 + 400 ´110<br /> = 467,2<br /> 140 + 110<br /> <br /> Ix: Chỉ số cấu thành cố định, nêu lên sự biến động của chỉ<br /> tiêu bình quân do ảnh hưởng của sự biến động của tiêu thức<br /> nghiên cứu (tiêu thức được bình quân hóa)<br /> Id: Chỉ số ảnh hưởng kết cấu, nêu lên sự biến động của chỉ<br /> tiêu bình quân do ảnh hưởng của sự thay đổi kết cấu tổng<br /> thể<br /> <br /> Phân xưởng<br /> <br /> X0 =<br /> <br /> Ix : Chỉ số cấu thành khả biến, nêu lên sự biến động của chỉ<br /> tiêu bình quân giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chênh lệch tuyệt đối<br /> <br /> X1 =<br /> <br /> tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức<br /> <br /> Tiền lương bình quân 1 công nhân trong DN ở kỳ gốc tính<br /> theo kết cấu công nhân kỳ nghiên cứu<br /> <br /> X 01 =<br /> <br /> 520 ´120 + 400 ´ 80<br /> = 472<br /> 120 + 80<br /> <br /> Thay số liệu vào hệ thống chỉ số ta có<br /> 576 576 472<br /> =<br /> ´<br /> Û 123,2% = 122,0% ´101,0%<br /> 467,2 472 467,2<br /> <br /> Chênh lệch tuyệt đối<br /> 576 - 467,2 = (576 - 472) + (472 - 467,2) Û 108,8 = 104 + 4,8<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2