intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng chương 7: Di truyền học virus, vi khuẩn tái tổ hợp DNA

Chia sẻ: Nguyen Nguyen | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:74

136
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng chương 7 "Di truyền học virus, vi khuẩn tái tổ hợp DNA" gồm có các nội dung như: Di truyền học của virus, di truyền học vi khuẩn, cấu tạo của vi khuẩn, cơ chế phân tử của sự biến nạp,...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng chương 7: Di truyền học virus, vi khuẩn tái tổ hợp DNA

  1. Chương VII DI TRUYỀN HỌC VIRUS, VI KHUẨN TÁI TỔ HỢP DNA dnth
  2. I. DI TRUYỀN HỌC CỦA VIRUS
  3. Cấu tạo virus • Bộ gen là một phân tử acid nulceic nhỏ dạng vòng hay thẳng (DNA hay RNA, mạch đơn hay kép). • Vỏ protein (capsid) hình que, ống xoắn hay đa diện. • Một số có màng bao (envelope) bên ngoài. • Virion (hạt virus): virus ở giai đoạn ngoài tế bào, được hấp thu ở bề mặt tế bào chủ.
  4. a. Virus không có màng bao b. Virus có màng bao Cấu tạo của virus
  5. Bacteriophage Hay còn gọi là phage (virus của vi khuẩn, thực khuẩn thể) gồm ba phần: • Phần đầu đa diện gồm vỏ protein bọc lấy bộ gen. • Bao đuôi bằng protein hình ống dài. • Sợi gốc để bám vào vi khuẩn khi gây nhiễm.
  6. Bacteriophage Bacteriophage có 2 dạng: • Độc (virulent), khi sinh sản làm chết tế bào chủ (tan – lytic cycle). • Ôn hòa (temperate) có thể sinh sản theo hai cách: không làm chết (tiềm tan – lysogenic cycle) hay làm chết tế bào chủ (tan – lytic cycle).
  7. Bacteriophage T chẵn (Đầu) (Cổ) (Bao đuôi) (Sợi đuôi) (Gai) (Đĩa gốc)
  8. Kích thước virus
  9. Sao chép của virus • Virus là những sinh vật ký sinh nội bào bắt buộc. • Tên virus phụ thuộc vào loại tế bào mà nó ký sinh. • Virus dùng các enzyme, chất dinh dưỡng và các chất khác của tế bào chủ để sinh sản. • Tùy theo bộ gen là DNA (đơn hay kép) và RNA (đơn hay kép) mà virus có kiểu sao chép khác nhau.
  10. Màng bao Thâm nhập Màng tế bào chủ Màng nhân của tế bào chủ Phiên mã gen virus Dịch mã Sao chép capsid Sao DNA virus virus chép của Phóng thích virus DNA
  11. Capsid RNA VIrion Protein màng tế bào (chất nhận) RNA Poliovirus RNA HIV Dùng enzyme phiên Bản sao Dịch mã thành mã ngược để tổng RNA các enzyme, hợp DNA protein vỏ Hình thành dạng DNA mạch kép Sao chép RNA Sao Xen vào NST của tế bào chủ Một chuỗI DNA dùng Protein vỏ kết làm khuôn để tổng hợp RNA virus chép của hợp vớI RNA Dịch mã thành Sao chép của RNA virus các enzyme, (Trưởng thành) protein vỏ Protein vỏ kết hợp vớI RNA virus RNA (Trưởng thành) Phóng thích các Phóng thích các virion mới virion mới
  12. Cơ chế sinh sản của bacteriophage Cấu trúc của phage T4
  13. Chu trình tan (lytic cycle) Tiến trình ở phage T4: • Sợi đuôi phage T4 bám trên bề mặt vi khuẩn E.coli tiêm DNA vào trong tế bào. • E.coli phiên mã và dịch mã gen virus. • DNA tế bào chủ bị phân hủy. Bộ gen virus điều khiển tế bào chủ tổng hợp các thành phần của virus. – Các thành phần của phage kết hợp lại thành viron. • Enzyme lysozyme phá vỡ vách tế bào vi khuẩn, phóng thích các virion.
  14. 5. PHÓNG THÍCH Các thành phần của Tế bào vi khuẩn tan vỡ, phage kết hợp lại với phóng thích các phage nhau dã trưởng thành 1.QUÁ TRÌNH BÁM Phage bám trên vách tế bào vi khuẩn. 4. GIAI ĐOẠN TRƯỞNG THÀNH 2.XÂM NHẬP Phage xuyên qua vách và màng tế bào vi Protein của khuẩn, bơm phage DNA vào trong Protein vỏ và sợI tế bào DNA của phage được tổng hợp DNA vi khuẩn bị phá hủy 3. SINH TỔNG HỢP DNA phage điều khiển quá trình trao đổi chất của tế bào sản xuất các thành phần Chu trình tan của phage của virus – protein và các bản sao DNA phage
  15. Chu trình tiềm tan (lysogenic cycle) Tiến trình ở phage : - Phage gắn lên bề mặt vi khuẩn và tiêm DNA vào. - DNA phage tạo vòng tròn trong tế bào chủ và tham gia vào 1 trong 2 chu trình: tan hay tiềm tan.
  16. Chu trình tiềm tan (lysogenic cycle) Tiến trình ở phage : • Ở chu trình tiềm tan: – Bộ gen phage gắn vào bộ gen vi khuẩn tạo thành prophage. – Prophage được sao chép bình thường trong tế bào chủ. – Tế bào nhiễm có thể sinh ra nhiều tế bào con có chứa prophage. – DNA phage có thể tách ra khỏi prophage để đi vào chu trình tan.
  17. Phage gắn lên bề mặt vi khuẩn Tế bào vi khuẩn tan rã, phóng thích các phage DNA của phage tiêm vào vi khuẩn có thể được sao chép hay gắn vào bộ gen vi khuẩn DNA phage tạo vòng tròn Chu trình tan Hình thành các virion mới Chu trình tiềm tan DNA phage được Sao chép DNA phage Chu gắn vào bộ gen tế Sao chép bào chủ tạo thành prophage trình tiềm DNA phage tách ra khỏi prophage tan
  18. Tóm tắt chu trình sống của bacteriophage
  19. Virus thực vật và các viroid Virus thực vật • Đa số có bộ gen là RNA • Capsid hình que • Các đơn vị protein- capsomer- xếp hình xoắn • Xâm nhập vào tế bào thực vật qua cầu liên bào Viroid • Là sợi RNA trần, dài khoảng vài trăm nucleotide • Không có protein
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0