intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 7: Thiết kế phổ dụng

Chia sẻ: Hấp Hấp | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:122

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 7 - Thiết kế phổ dụng có cấu trúc gồm 4 phần cung cấp cho người học các kiến thức: Kiến thức trong đầu và trên thế giới, năng lực tư duy, thiết kế phổ dụng, case study cho thiết kế phổ dụng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 7: Thiết kế phổ dụng

  1. & VC BB CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ  PHỔ DỤNG 1
  2. & VC BB Nội dung 1 Kiến thức trong đầu và trên thế giới 2 Năng lực tư duy 3 Thiết kế phổ dụng 4 Case study cho thiết kế phổ dụng 2 NMLT ­ Mảng hai chiều
  3. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Kiến thức v Các thông tin, tài liệu, cơ sở lý luận, các kỹ năng đạt  được  bởi  một  tổ  chức  hay  một  cá  nhân  thông  qua  trải nghiệm thực tế hay thông qua sự giáo dục đào  tạo v Các  hiểu  biết  về  lý  thuyết  hay  thực  tế  về  một  đối  tượng, một vấn đề, có thể lý giải về nó v Các cơ sở, các thông tin, tài liệu, các hiểu biết hoặc  những thứ tương tự có được bằng kinh nghiệm thực  tế hoặc do những tình huống, hoàn cảnh cụ thể. 3
  4. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Kiến thức có từ đâu? v Quá trình tri giác v Quá trình học tập tiếp thu v Quá trình giao tiếp v Quá trình tranh luận v Hay là kết hợp của các quá trình này 4
  5. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB v Giao tiếp: Giao tiếp là việc trao đổi thông tin giữa  nhiều người và thường dẫn đến hành động. 5
  6. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Các kỹ năng giao tiếp cơ bản v Nói: giao tiếp bằng cách nói chuyện trực tiếp hoặc  qua điện thoại. v Viết: giao tiếp qua hình thức viết (viết thư, thông  báo, báo cáo). v Ứng xử: bạn giao tiếp bằng những gì bạn thực tế  làm và cách bạn thể hiện như thế nào. v Nghe: nghe những gì người khác nói là một phần  quan trọng trong quá trình giao tiếp. 6
  7. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Mô hình giao tiếp 7
  8. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Những yếu tố liên quan đến quá trình giao tiếp: v Thông tin: Chúng ta giao tiếp vì muốn chuyển tải  hay tiếp nhận thông tin. v Con người: Người gửi và người nhận thông tin. v Phản hồi:  § Dưới dạng hành động tức thời hoặc lời nói hoặc  một số dạng khác chứng tỏ rằng đã nhận được  và hiểu thông tin. 8
  9. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB v Thông tin:Nội dung của giao tiếp, còn gọi là thông  điệp. Đó là những gì chúng ta muốn nói. v Ví dụ: § Sếp phát hiện một nhân viên đang chơi trò chơi  trên máy tính trong giờ làm việc (vi phạm nội quy  công ty). Nội dung thông tin mà sếp muốn thông  báo đến nhân viên là gì? § Nếu bạn là sếp thì bạn làm gì để chuyẻn tải  thông tin đến nhân viên? 9
  10. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB 1. Một câu hỏi nghiêm khắc: “Tại sao cậu lại vi phạm  nội quy công ty?” 2. Một mệnh lệnh: “Hãy tắt ngay trò chơi!” 3. Một tuyên bố: “Tôi đã nhìn thấy anh chơi trò chơi  trên máy tính trong giờ làm việc. Việc này vi phạm  nội quy công ty”. 4. Một câu hỏi quan tâm: “Mọi việc đều ổn chứ? Anh  thường không chơi trò chơi trong giờ làm việc cơ  mà!” 5. Một thông điệp bằng văn bản. Gởi thông báo cho  chính nhân viên đó hoặc dán thông báo nhắc nhở  mọi người không chơi trò chơi trong giờ làm việc 10
  11. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Mô hình giao tiếp­Con người v Người gửi chọn cách giao tiếp để gởi thông điệp  đến người nhận: § gởi như thế nào; § từ ngữ nào; § diễn đạt ra sao. 11
  12. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Mô hình giao tiếp­Con người v Cách giao tiếp của người gửi sẽ phản ánh: § Tính cách của người gửi (quyết đoán/nhút nhát); § Cảm xúc lúc đó (bực bội, tức giận, vui vẻ); § Thái độ đối với người nhận (thích/ghét, tin tưởng,  v.v); § Kiến thức (mức độ hiểu biết về những gì đang  nói); § Kinh nghiệm; § Văn hóa của tổ chức (môi trường văn hóa truyền  thông hay cởi mở). 12
  13. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Mô hình giao tiếp­Con người v Ví dụ: § Khi bạn vào một cửa hàng, một nhân viên bán  hàng từ từ tiến về phía bạn, đầu cúi xuống (nhìn  xuống đất) và nói với giọng buồn bã, bất cần:  “Tôi có thể giúp gì cho ông (bà)?” § Thông điệp mà bạn thực sự nhận được là gì? § Thông điệp mà bạn nhận được hoàn toàn khác  với những gì được nhân viên đó nói ra. 13
  14. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Mô hình giao tiếp­Con người Ví dụ: v Phản hồi của bạn đối với nhân viên bán hàng tẻ  nhạt kia có thể là gì? § Không, cảm ơn § Kiên nhẫn hỏi … § Trừ khi bạn góp ý, nhân viên này có thể sẽ không  bao giờ biết tại sao bạn lại không mua hàng tại  cửa hàng của họ. 14
  15. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Mô hình giao tiếp­Phản hồi v Thường chúng ta nghĩ rằng mình đã hoàn thành quá  trình giao tiếp chỉ bằng việc gởi đến người khác một  số thông tin. v Ví dụ: Một thành viên mới ‘TV’ trong nhóm được  nhóm trưởng ‘NT’ giao nhiệm vụ thu thập thông tin  trên mạng cho bài thuyết trình vào tuần tới. v NT hướng dẫn TV này về cách tìm thông tin, sau đó  để cho TV này tự xoay sở. v Hai ngày sau, TV này chỉ thu thập được một số  thông tin ít giá trị.  v NT có thực hiện theo mô hình giao tiếp mà chúng ta  đã đưa ra trước đây không? 15
  16. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Mô hình giao tiếp­Phản hồi NT nên làm như sau: v Hỏi TV xem đã hiểu được yêu cầu công việc chưa; v Nói TV biết có thể tìm NT ở đâu để hỏi khi gặp khó  khăn; v Nói cho TV biết những yêu cầu về thông tin cần tìm  kiếm. v Nói cho TV biết khi nào phải hoàn thành. v Ở lại xem TV biết cách tìm kiếm thông tin trên mạng  không? 16
  17. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Mô hình giao tiếp­Phản hồi v Hai dạng phản hồi từ người nhận: § Phản hồi dưới dạng lời nói; § Phản hồi dưới dạng hành động. v Ví dụ, NT có thể: § Hỏi TV xem đã hiểu được yêu cầu công việc  chưa; § Ở lại xem TV biết cách tìm kiếm thông tin không? v Nhận xét: § Phản hồi dưới dạng hành động là cách tốt nhất. § Phản hồi dưới dạng lời nói có thể gây ra vấn đề  vì có thể phản hồi sai. 17
  18. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Câu hỏi mở và câu hỏi đóng: v Ví dụ, NT hỏi: § Bạn có hiểu những gì tôi nói? § Bạn có biết cần làm gì không? v Câu hỏi mở: cho phép người khác quyết định cách  trả lời như thế nào; v Câu hỏi đóng: chỉ cho phép người khác một số ít  câu trả lời. v Ví dụ, NT nên hỏi như thế nào? § Theo bạn thì mình cần tìm những thông tin gì? § Làm thế nào để tìm thông tin? 18
  19. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Mô hình giao tiếp – Hành động: v Phần lớn việc giao tiếp là có mục đích:  tạo ra một dạng hành động/kết quả nào dó. v Ví dụ: v TV nộp cho nhóm trưởng đúng thông tin như được  yêu câu. 19
  20. & VC Kiến thức trong đầu và trên thế giới BB Lập kế hoạch giao tiếp: v Các yếu tố quyết định đến mức độ chuẩn bị trước  của bạn cho việc giao tiếp? § Kiến thức và kinh nghiệm bản thân; § Kiến thức và kinh nghiệm người giao tiếp với  bạn; § Mức độ phức tạp của thông điệp; § Mức độ nghiêm trọng nếu giao tiếp không hiệu  quả. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2