intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 7: Vệ sinh phòng bệnh phòng dịch

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

156
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 7: Vệ sinh phòng bệnh phòng dịch giới thiệu tới các bạn về các khâu của quá trình sinh dịch; công tác phòng bệnh, phòng dịch; công tác chống dịch đối với gia súc gia cầm. Đây là bài giảng hữu ích dành cho các bạn chuyên ngành Chăn nuôi, mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 7: Vệ sinh phòng bệnh phòng dịch

  1. CHƯƠNG VII VỆ SINH PHÒNG BỆNH PHÒNG DỊCH
  2.             I.Các khâu của quá trình sinh dịch Nguồn bệnh Động vật cảm thụ Nhân tố trung gian  truyền bệnh
  3.          1. Nguồn bệnh      Là khâu đầu tiên, là khâu chủ yếu của  quá trình sinh dịch,      là nơi mầm bệnh sinh sản và phát triển  lâu dài       Nguồn bệnh phải là nơi mầm bệnh khu trú và sinh  sản thuận tiện     Nguồn bệnh phải là một sinh vật đang sống, đang  mắc bệnh,hoặc mang trùng     Nguồn bệnh bao gồm 2 loại :
  4. Nguồn bệnh    ­ Con vật đang mắc bệnh:Bao gồm gia súc,gia cầm, người,dã  thú;  mắc  bệnh  ở  các  thể  khác  nhau,  côn  trùng  được  coi  là  mầm bệnh khi chúng có khả năng truyền mầm bệnh cho đời  sau       Thời kỳ nung bệnh, thời kỳ bệnh nhẹ là nguy hiểm nhất     ­ Con vật mang trùng : Bao gồm súc vật sau khi mắc bệnh  ,đã khỏi nhưng mang trùng ( Vật lành mang trùng)           Hoặc  chưa  hề  mắc  bệnh  nhưng  mang  mầm  bệnh  (  Vật  khỏe mang trùng )      Hoặc con vật mới lành bệnh, nhưng còn mang và bài xuất  mầm bệnh một thời gian     Hiện tượng mang trùng rất nguy hiểm
  5.         2. Nhân tố trung gian truyền bệnh        Mầm bệnh trên đó chỉ tồn tại trong thời gian nhất  định ,sẽ bị tiêu diệt tùy loại mầm bệnh và các yếu tố       ­ Thức ăn, nước uống: là nhân tố phổ biến nhất     Chúng bị ô nhiễm do chất tiết của động vật, từ đất       ­ Môi trường đất: Bị ô nhiễm do chất tiêt, chất thải của  chuồng trại, lò giết mổ, nơi chôn gia súc chết       Các loại vi khuẩn tồn tại lâu trong đất­ Vi khuẩn thổ nhưỡng       ­ Không khí :Mầm bệnh theo bui  đi xa  Qua đường hô hấp       
  6. Nhân tố trung gian      ­ Côn trùng:Là nhân tố trung gian chủ động     Truyền bệnh theo phương thức cơ học và sinh học       ­ Các động vật không cảm thụ hoặc ít cảm thụ      Thường truyền theo phương thức cơ học, các loài chim có thể  truyền bệnh đi rất xa       ­ Con người :Qua quần áo, chân tay, dày dép       ­ Dụng cụ, đồ vật:      ­ Sản phẩm động vât : Thịt, sữa, xương, lông,sừng móng
  7. 3. Súc vật cảm thụ  Súc vật cảm thụ là khâu thứ 3 ,là điều kiện bắt buộc  để dịch phát sinh và phát triển      Phụ thuộc vào ;    ­ Sức đề kháng không đặc hiệu:Chăm sóc nuôi  dưỡng    ­ Sức đề kháng đặc hiệu : Tiêm phòng
  8. II.    CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH ,PHÒNG DỊCH        Mục đích là phòng ngừa không để dịch  bệnh xảy ra        Quản lý tốt 3 yếu tố của quá trình sinh  dịch       Nguyên lý là xóa bỏ một hay nhiều khâu  của quá trình sinh dịch, hoặc mối liên hệ của  chúng       Cần tiến hành tổng hợp và đồng bộ không  chỉ Thú y mà cả ngành chăn nuôi và các  ngành khác
  9. 1. Biện pháp đối với nguồn bệnh :   Đối với nguồn bệnh phải tiêu diệt hoăch hạn chế  nguồn bệnh gieo rắc mầm bệnh ra bên ngoài    Khi dịch chưa xảy ra thì nguồn bệnh chỉ là các con  vật mang trùng    ­ Cần phát hiện sớm, chủ động tích cực:     Phải có kế hoạch định kỳ phát hiện con mang trùng  bằng phương pháp phi lâm sàng    ­ Cách ly triệt để những gia súc phát hiện mang  trùng
  10. ­ Những gia súc, gia cầm mới mua hoặc chuyển về  cần nhốt riêng ít nhất 7 ngày hoặc lâu hơn   ­ Gia súc ốm phải nuôi cách ly theo dõi chặt chẽ  tránh để mầm bệnh lây ra ngoài   ­ Điều trị dự phòng cho những con vật mang trùng,  nhất là gia súc quý hiếm   ­ Đối với con mang trùng là dã thú hoặc côn trùng  cần tiêu diệt hoặc ngăn ngừa chúng tiếp xúc với gia  súc
  11.  Súc vật chết cần xác định đúng mầm bệnh: Súc vật chết vì bệnh truyền nhiễm không được  mổ thịt. Chỉ được mổ để xét nghiệm  Phải chôn xác súc vật chết vì bệnh truyền nhiễm  ở những nơi nhất định và cần tuân thủ việc sát  trùng đúng quy định Các phế thải của gia súc mắc bệnh cần phải  chôn hoặc đốt Dụng cụ, chuồng nuôi cần sát trùng triệt để  bằng hóa chất mạnh
  12.  2 . Biện pháp đối với nhân tố trung gian :   ­ Xây dựng chuồng trại đúng tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh thú y        và thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh và khử trùng định  kỳ       chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi bằng các biện pháp cơ giới,  vật       lý, hóa học     ­ Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh thức ăn, nước uống .     ­ Định kỳ diệt ruồi, muỗi, côn trùng, chuột:      Phun thuốc, tạo điều kiện bất lợi, ngăn cản chúng tiếp xúc  với súc vật, thiên địch    ­ Xử lý phân và nước thải hợp tiêu chuẩn vệ sinh
  13. 3. Biện pháp đối với động vật cảm thụ   ­ Cho ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng,khẩu phần ăn  hợp lý   ­ Thực hiện tốt vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn,  nước uống, vệ sinh thân thể   ­ Có chế độ làm việc và khai thác hợp lý   ­ Thực hiện tốt công tác tiêm phòng định kỳ và bổ  sung   ­ Thực hiện tốt công tác kiểm soát sát sinh tại chợ, nơi  giết mổ, chế biến, thực hiện khám sống và khi giết  mổ   ­ Thực hiện tốt công tác kiểm dịch nội địa, cửa khẩu,  vận chuyển gia súc
  14.     ­ Làm tốt công tác quản lý gia súc:Cán bộ quản lý  cần nắm vững số lượng, tình hình và quy luật từng  vùng để có kế hoạch phòng bệnh   ­ Xây dựng khu an toàn dịch     ­  Xây  dựng  mạng  lưới  thú  y  từ  tỉnh  cho  tới  đơn  vị  sản  xuất  bao  gồm  :  Chi  cục  thú  y  tỉnh,  cửa  hàng  dược  phẩm  và  dụng  cụ  thú  y  tỉnh,  trạm  thú  y  huyện, ban chăn nuôi thú y xã, cán bộ thú y xã
  15. Định kỳ phun thuốc diệt côn trùng
  16. Tiêm phòng đầy đủ cho gia súc
  17. III.  CÔNG TÁC CHỐNG DỊCH Mục đích: tiêu diệt bệnh, không cho dịch lan  rộng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2