intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 8: Bảo vệ thanh góp

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

141
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thanh góp ít hư hỏng nhất nhưng khi đã hư hỏng thì rất trầm trọng. Nguyên nhân do thao tác sai hay sứ bị lão hóa, sinh ra ngắn mạch giữa các pha hay chạm đất một pha. Vậy làm cách nào để bảo vệ thanh góp mời các bạn tham khảo bài giảng Chương 8: Bảo vệ thanh góp sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 8: Bảo vệ thanh góp

  1. CHƯƠNG 8 BẢO VỆ THANH GĨP 1
  2. I. NHẬN XÉT  Thanh góp ít hư hỏng nhất nhưng khi đã hư  hỏng thì rất trầm trọng. Nguyên nhân do thao  tác sai hay sứ bị lão hóa, sinh ra ngắn mạch  giữa các pha hay chạm đất một pha.  Thường chỉ cần bảo vệ ngắn mạch pha với  pha, còn chạm đất 1 pha chỉ dùng thiết bị  2 kiểm tra cách điện là đủ.
  3. I. NHẬN XÉT  Hiện nay ta thường dùng bảo vệ so lệch để  bảo vệ thanh góp. Gần đây, cắt nhanh ngắn  mạch trên thanh góp được phối hợp với tự  động đóng lại, kinh nghiệm vận hành cho ta  một số ngắn mạch trên thanh góp có tính tạm  thời và khi cắt nhanh sẽ tự hết, sau đó đóng  3 lại mạch.
  4. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO VỆ SO LỆCH HOÀN TOÀN  Trong bảo vệ so lệch hoàn toàn, biến dòng đặt trên  tất cả các phần tử nối vào thanh góp cần được bảo  vệ.   Các biến dòng có cùng tỷ số biến dòng và có dòng  định mức chọn theo dòng làm việc của phần tử có  công suất lớn nhất.   Rơ le so lệch mắc vào tổng các dòng thứ cấp của  4 các biến dòng.
  5. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO VỆ SO LỆCH HOÀN TOÀN N2 521 522 523 521 522 523 50 50 N1 50 74 521 522 Hình: 1. 523 5
  6. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO VỆ SO LỆCH HOÀN TOÀN  Khi ngắn mạch ngoài ở N1: tổng các dòng điện  bằng 0, dòng qua rơ le là dòng không cân bằng.  Khi ngắn mạch trên thanh góp ở N2:  IR=I1/KI+I2/KI+I3/KI=IN/KI lớn hơn Ikđ. Bảo vệ tác  động và cắt tất cả các phần tử nối với nguồn, các  phần tử không có nguồn không cần cắt để dễ dàng  tự đóng lại. 6
  7. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO VỆ SO LỆCH HOÀN TOÀN  Để giảm Ikcb phải bảo đảm khi ngắn mạch ngoài các  biến dòng không được bão hòa, muốn vậy cần phải: ­ Chọn các biến dòng cùng loại, loại chỉ bão hòa khi  dòng kích từ lớn. ­ Giảm bội số IN/Iđm (với IN là dòng ngắn mạch, Iđm là  dòng định mức của biến dòng), tăng kI. ­ Giảm phụ tải của biến dòng, tăng tiết diện và giảm  7 chiều dài dây nối.
  8. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO VỆ SO LỆCH HOÀN TOÀN  Nếu các biến dòng có tỷ số biến dòng khác nhau,  dùng biến dòng bão hòa trung gian để giảm Ikcb.  Để báo hiệu khi hư hỏng mạch thứ cấp của biến  dòng, dùng rơ le dòng điện có độ nhạy cao mắc vào  dây về của bảo vệ so lệch, miliampe kế để kiểm tra  Ikcb do tiếp xúc xấu hay ngắn mạch một số vòng dây  trong biến dòng.  8
  9. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO VỆ SO LỆCH HOÀN TOÀN 502 742 501 521 502 522 A 523 501 02 741 Hình: 2. 9
  10. III. BẢO VỆ SO LỆCH HOÀN TOÀN 1. Dòng khởi động của bảo vệ so lệch hoàn toàn Chọn theo 3 điều kiện:  Bảo vệ không tác động khi đứt dây nối của biến dòng  mạch công suất lớn nhất ở trạng thái làm việc bình  thường: Ikđ=Kat.Ilvmax. Với Kat=1,2~1,25.  Bảo vệ không tác động khi ngắn mạch ngoài:  Ikđ=Kat.Ikcbttmax=Kat.Kkck.0,1.INngmax. Với Kat=1,3~1,5;  Kkck=1,3~1,5; Kkck=1 nếu có biến dòng bão hòa trung gian. 10
  11. 1. Dòng khởi động của bảo vệ so lệch hoàn toàn  Bảo vệ phải làm việc bảo đảm độ nhạy khi dòng  ngắn mạch trên thanh góp nhỏ nhất: Ikđ INmin/Knh;  với Knh=2.    Dòng khởi động tính toán của bảo vệ được chọn từ  trị số lớn nhất của 3 điều kiện trên. 11
  12. 2. Sơ đồ bảo vệ hệ thống  một thanh góp Rơ le 502 qua biến dòng bão hòa  501 02 741 501 trung gian làm nhiệm vụ bảo vệ  502 .NOT. .AND. 742 502 A 521 chính, sẽ tác động cắt các máy  52… ngắt.   Hình: 3.    Khi đứt dây nối, rơ le 501 tác động  báo hiệu và đồng thời cắt mạch  điều khiển ngừa bảo vệ tác động  12 sai (không cho cắt các máy ngắt).
  13. 2. Sơ đồ bảo vệ hệ thống 2 thanh góp, chế độ  làm việc có một thanh góp dự bị  Bình thường chỉ một thanh góp (II) làm việc, máy  ngắt 52X cắt, thanh góp (I) không có điện làm  nhiệm vụ bự bị, biến dòng BI5 nối tắt, sơ đồ làm  việc bảo vệ như hệ thống một thanh góp.  Nếu muốn sửa chữa máy ngắt đường dây (máy  ngắt 522 hay máy ngắt 523) và dùng máy ngắt 52X  13 thay thế, sẽ dùng biến dòng BI5 thay thế cho biến 
  14. 2. Sơ đồ bảo vệ hệ thống 2 thanh góp, chế độ  làm việc có một thanh góp dự bị I II 52X 522 523 BI5 BI6 BI7 5012 508 A Đóng 52X ON 52X 522 .NOT. .AND. 523 508 52X 741 5012 02 742 14 Hình: 4.
  15. 3. Sơ đồ bảo vệ hệ thống 2 thanh góp ở chế độ cùng  làm việc 521 522 504 I 506 52X II 505 523 524 521 504 .AND. 522 506 52X 505 .AND. 523 524 15
  16. 3. Sơ đồ bảo vệ hệ thống 2 thanh góp ở chế độ cùng  làm việc  Để bảo đảm cắt chọn lọc ngắn mạch ngoài đối  với sơ đồ có 2 hệ thống thanh góp cùng làm việc,  ta dùng sơ đồ bảo vệ có 3 bộ phận: 2 bộ phận  chọn lọc 504, 505 để chọn cắt thanh góp có hư  hỏng, bộ phận thứ 3 là 506 là bảo vệ so lệch chung  dùng để khởi động bảo vệ, tránh tác động nhầm  khi có ngắn mạch ngoài. 16
  17. 3. Sơ đồ bảo vệ hệ thống 2 thanh góp ở chế độ cùng  làm việc  Khi ngắn mạch thanh góp (I) (chẳng hạn) các rơ le  504, 506 tác động, cắt máy ngắt liên lạc 52X, máy  ngắt 521, máy ngắt 522, rơ le 505 không làm việc.  Nếu ngắn mạch thanh góp (II) thì cắt máy ngắt  liên lạc 52X, máy ngắt 523, máy ngắt 524. 17
  18. IV. Bảo vệ so lệch không hoàn toàn  Để đơn giản có thể dùng bảo vệ so lệch không  hoàn toàn: các biến dòng chỉ đặt trên một số phần  tử chính như mạch máy phát, máy biến tăng áp,  máy ngắt phân đoạn và trong mạch nối thanh góp. 18
  19. IV. Bảo vệ so lệch không hoàn toàn N2 BI5 50/51 521 I II N1 522 523 524 Hoäp noái BI6 BI7 BI8 50 741 524 .OR. 521 Không có  .AND. 522 lệnh đóng  524 51 742 .OR. 523 K 19 Hình: 6.
  20. Bài tập: Tính toán chọn bảo vệ so lệch dọc cho thanh  cái 22kV, biết dòng ngắn mạch 3 pha ngay  phía sau thanh cái là 1,131 kA, dòng điện  làm việc cực đại qua thanh cái 215A Biết: kat  =1,25; Ikcbmax=56,57A 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2