intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề 5: Nhà nước tư sản - ThS. Phạm Thị Phương Thảo

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

156
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề 5: Nhà nước tư sản của ThS. Phạm Thị Phương Thảo sau đây trình bày về chủ nghĩa tư bản (CNTB) trải qua các thời kỳ (CNTB thời kỳ tự do cạnh tranh từ 1640- 1870, CNTB thời kỳ lũng đoạn (CNTB độc quyền) từ 1870- 1945, CNTB hiện đại (CNTB độc quyền nhà nước) từ 1946 đến nay)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề 5: Nhà nước tư sản - ThS. Phạm Thị Phương Thảo

  1. Chủ nghĩa tư bản (CNTB) trãi qua các thời kỳ: CNTB thời kỳ tự do cạnh tranh: từ 1640­ 1870 CNTB thời kỳ lũng đoạn (CNTB độc quyền): từ  1870­ 1945   CNTB  hiện  đại  (CNTB  độc  quyền  nhà  nước):  từ 1946 đến nay ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  2. 1. Thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh 1.1 Các tiền đề ra đời của CNTB Kinh tế Chính trị Tư tưởng 1.2 Các cuộc cách mạng tiêu biểu CMTS Anh CMTS Hoa Kỳ CMTS Pháp ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  3. 1.1.1 Về kinh tế Từ TK XV­ XVII, chế độ phong kiến khủng hoảng.  Quan hệ kinh tế TBCN đã hình thành và phát triển. Thành tựu KHKT được ứng dụng vào sản xuất Quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản.  • Công nghiệp: xuất hiện những công trường thủ công   • Nông nghiệp: bóc lột tư bản (bóc lột giá trị thặng dư).  • Lãnh chúa cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất tư  bản. Các nhà tư bản sử dụng nhân công tiến hành sản  xuất.  TK thứ XVI nền SXTB ra đời và có ưu thế phát triển. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  4. 1.1.2 Về mặt xã hội Giai cấp tư sản ra đời. Trong xã hội xuất hiện 2 mâu thuẫn: Giai cấp tư sản >   mâu thuẫn thời đại, mâu thuẫn chủ đạo ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  5. 1.1.3 Về mặt tư tưởng Giai  cấp  tư  sản  phát  động  phong  trào  văn  hóa  phục  hưng và cải cách tôn giáo. Các nhà văn hóa phục hưng, các nhà tư tưởng, các nhà  cải  cách  tôn  giáo  bắt  đầu  đưa  ra  những  tư  tưởng  mới,  những học thuyết dân chủ tư sản.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  6. Nhận xét Các  tiền  đề  về  kinh  tế,  chính  trị  và  tư  tưởng  đạt  đến  điểm  cao  trào  thì  các  cuộc  cách  mạng  tư  sản  bùng  nổ,  đầu  tiên  là  ở  Hà  Lan,  sau  đó  lan  ra  các  nước  như  Anh,  Pháp, Mỹ…  Kết quả là hàng loạt các nước tư sản ra đời, là kết quả  tất yếu của sự phát triển các phương thức sản xuất. Thể hiện bản chất của nhà nước ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  7. 1.2 Các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu Cách mạng tư sản Anh Cách mạng tư sản Mỹ Cách mạng tư sản Pháp ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  8. 1.2 Đặc điểm chung về nhà nước tư sản  trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh Nhà  nước tư sản  ra  đời là  kết quả  cơ  bản  và trực  tiếp  của  cuộc  cách  mạng  tư  sản,  là  hệ  quả  của  phương  thức  sản  xuất  mới­  phương  thức  sản  xuất  tư bản chủ nghĩa.  Giai cấp tư sản lãnh đạo quần chúng nhân dân thực  hiện cuộc cách mạng tư sản. Xét về bản chất, sự hình thành nhà nước tư sản là  sự thay thế của nhà nước bóc lột này bằng kiểu nhà  nước bóc lột khác. Nó vẫn là công cụ thống trị, bảo  vệ địa vị quyền lợi của giai cấp tư sản.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  9. 1.2 Đặc điểm chung về nhà nước tư sản  trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh Chức năng của NNTS Bảo vệ chế độ tư hữu tư bản Trấn áp các phong trào đấu tranh của giai cấp công  nhân và nhân dân lao động Chống lại các cuộc chiến tranh xâm lược của nước  ngoài,  tiến  hành  chiến  tranh  xâm  lược  để  biến  các  nước thành thuộc địa hoặc phụ thuộc. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  10. 1.2 Đặc điểm chung về nhà nước tư sản  trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh Sự ra đời của nhà nước tư sản là một bước tiến lớn lao trong  lịch sử. Nhà nước không can thiệp vào quá trình sản xuất.  Chính  thể  của  nhà  nước  tư  sản  là  khác  nhau:  quân  chủ  tư  sản,  cộng  hòa  tư  sản…  nhưng  chính  thể  phổ  biến  là  quân  chủ lập hiến.  Một số quốc gia theo chính thể cộng hòa như  Thụy Sỹ, Pháp, Mỹ. Bộ máy nhà nước tư sản có sự kế thừa của nhà nước phong  kiến.  Nghị  viện  có  vai  trò  rất  to  lớn  được  ghi  nhận  trong  hiến pháp và có thực quyền.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  11. 2. Nhà nước tư sản trong thời kỳ CNTB  lũng đoạn, CNTB hiện đại. Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh  tranh  phát  triển  thành  chủ  nghĩa  tư  bản  lũng  đoạn  hay  còn  gọi  là  chủ  nghĩa  tư  bản  độc  quyền,  chủ  nghĩa đế quốc.  Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay, nó  là chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước hay còn gọi  là chủ nghĩa tư bản hiện đại.  Bản  chất  giai  cấp  của  chủ  nghĩa  tư  bản  của  nhà  nước tư sản cũng không thay đổi. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  12. Kết luận Nhà  nước  tư  bản  tham  gia  điều  tiết  sâu  vào  nền  kinh tế Giai cấp tư sản cũng muốn nắm lấy quyền lực về  mặt chính trị để giữ vững địa vị thống trị của mình. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  13. 2.2 Những đặc điểm của NNTS trong thời kỳ  CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại. Nhà  nước  tư  bản  độc  quyền  trực  tiếp  giữ  các  chức  vụ  quan trọng của bộ máy nhà nước Các  nhà  tư  bản  độc  quyền  trực  tiếp  giữ  các  chức  vụ  quan  trọng của nhà nước. Vai  trò  và  thực  quyền  của  tổng  thống,  thủ  tướng  của  cơ  quan hành pháp ngày càng được tăng cường.  Nhà  nước  trở  thành  công  cụ  của  các  tập  đoàn  tư  bản  độc  quyền tranh giành thị trường xuất khẩu, thực hiện chính sách  thực dân kiểu mới.  ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  14. 2.2 Những đặc điểm của NNTS trong thời kỳ  CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại. Nhà nước tư sản thực hiện chức năng quản lý kinh tế  đề ra kế hoạch phát triển kinh tế.  ban  hành  ra  các  văn  bản  pháp  luật,  điều  chỉnh  các  chính  sách  kinh tế, thành lập các tổ chức để quản lý kinh tế.   trực tiếp đầu tư và quản lý các công trình công cộng, công trình  cơ sở…,  quản lý giá cả của một số mặt hàng quan trọng   can thiệp vào các quan hệ lao động như quy định giờ làm việc,  tuổi lao động, sa thải lao động… ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  15. 2.2 Những đặc điểm của NNTS trong thời kỳ  CNTB lũng đoạn và CNTB hiện đại. Chức  năng  đối  ngoại  của  nhà  nước  tư  sản  độc  quyền  cũng khác thời kỳ trước về đối tượng và phương pháp.  Nhà nước tư sản chĩa mũi nhọc trấn áp vào phong trào đấu  tranh do Đảng cộng sản lãnh đạo, phát triển nền dân chủ tư  sản. ThS. Phạm Thị Phương Thảo
  16. 3. Tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà  nước điển hình trong bộ máy nhà nước tư sản • Nước Anh • Hoa Kỳ • Nước Pháp ThS. Phạm Thị Phương Thảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2