intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 1 (Slide)

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

46
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 1 trang bị cho người học kiến thức về vật chịu tác dụng của 2, 3 lực cân bằng. Lý thuyết trong bài này gồm có: Điều kiện cân bằng; các cách xác định trọng tâm của một vật phẳng,mỏng bằng phương pháp thực nghiệm; quy tắc tổng hợp hai lực có giá động quy; điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 3: Chủ đề 1 (Slide)

  1. 2/6/2015 Chương 3: TĨNH HỌC VẬT RẮN Chủ đề 1: Vật chịu tác dụng của 2,3 lực cân bằng Chủ đề 2: Momen ngẫu lực Chủ đề 3: Quy tắc hợp lực song song Chủ đề 4: Các dạng cân bằng Chủ đề 5: Chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 1
  2. 2/6/2015 I. Kiến thức: 1. Điều kiện cân bằng: Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá,cùng độ lớn và ngược chiều. 2. Các cách xác định trọng tâm của một vật phẳng,mỏng bằng phương pháp thực nghiệm: - đối với những vật phẳng,mỏng và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật - đối với những vật phẳng mỏng và có dạng bất kì thì trọng tâm được xác định bằng phương pháp thực nghiệm 3. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá động quy; Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn,trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy,rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực 4. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì: - ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. - hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 2
  3. 2/6/2015 Chủ đề 1: VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2,3 LỰC CÂN BẰNG II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD1. Một quả cầu đồng chất có trọng lượng 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây (hình 17.7).Dây làm với tường một góc α = 300. Bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc của quả cầu với tường.Hãy xác định lực căng của dây và lực của tường tác dụng lên quả cầu. HD. phân tích các lực tác dụng lên vật: vật chịu tác dụng của 3 lực trọng lực, lực căng của dây và phản lực của tường( P , T , N ) + áp dụng điều kiện cân bằng : T + N = Q = − P N 0 + áp dụng mối liên hệ toán học: tan α = P ⇒ N = P tan α = 40 tan 30 ≈ 23( N ) N N 23 sin α = ⇒T = = = 46( N ) T sin α sin 300 Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 3
  4. 2/6/2015 Chủ đề 1: VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2,3 LỰC CÂN BẰNG II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD2. Một vật có khối lượng m = 2 kg được giữ yên trên một mặt phẵng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết góc nghiêng α = 300, g = 9,8 m/s2 và ma sát không đáng kể. Xác định lực căng của sợi dây và phản lực của mặt phẵng nghiêng lên vật. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 4
  5. 2/6/2015 Chủ đề 1: VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2,3 LỰC CÂN BẰNG II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD3. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 5 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 200. Bỏ qua ma sát ở chổ tiếp xúc giữa quả cầu với tường. Hãy xác định lực căng của dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu. Lấy g = 9,8 m/s2. HD. Quả cầu chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P , phản lực N và sức căng → → → T của sợi dây (điểm đặt của các lực được đưa về trọng tâm của vật). Điều kiện cân bằng: P + N + T = 0 . → → → → Chiếu lên trục Oy, ta có: P - Tcosα = 0 T = P = mg = 52 N. cos α cos α Chiếu lên trục Ox, ta có: N - Tsinα = 0 N = Tsinα = 17,8 N. Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 5
  6. 2/6/2015 Chủ đề 1: VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2,3 LỰC CÂN BẰNG II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÍ DỤ MINH HOẠ VD4. Trên một cái giá ABC có treo một vật nặng m có khối lượng 12 kg như hình vẽ. Biết AC = 30 cm, AB = 40 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực đàn hồi của thanh AB và thanh BC. HD. Điểm B chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P , lực đàn hồi → → T AB của thanh AB và lực đàn hồi T của thanh BC. → BC Điều kiện cân bằng: P + T + T = 0 . → → → → AB BC Chiếu lên trục Oy, ta có: P - TBCsinα = 0 TBC = P = mgAC = 200 N. sin α BC (với BC = AB + AC = 50 cm) 2 2 Chiếu lên trục Ox, ta có: TAB - TBCcosα = 0 TAB = TBCcosα = TBC. AB = 160 N. BC Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 6
  7. 2/6/2015 Chủ đề 1: VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2,3 LỰC CÂN BẰNG II. CÁC DẠNG BÀI TẬP BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới B góc nghiêng α. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là μ = 0,6 a, Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu α = 450 b, Tìm các giá trị của α để thang đứng yên không trượt trên sàn nhà c, Một người khối lượng m/ = 40kg leo lên thang khi α = 450. Hỏi người này lên đến vị trí O/ nào thì thang sẽ bị trượt. Chiều dài thang l = 20m A ĐS: a, NA = 200N; NB = Fms = 100N b, α ≥ 400 c, AO/ > 1,3m lực kế Bài 2: Hai vật có cùng khối lượng 5 kg được buộc vào 1 lực kế có độ chỉ tính ra Newton bằng 2 sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 2 ròng rọc trơn như hình vẽ: Độ chỉ của lực kế sẽ là: a.Bằng 0 b.49N c.98N d.147N Vu Dinh Hoang - lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com - 01689.996.187 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2