intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyển hóa sắt - ThS. BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc

Chia sẻ: AndromedaShun _AndromedaShun | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

26
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyển hóa sắt do ThS. BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc biên soạn nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức về các protein chứa sắt; các enzyme chứa sắt; hấp thu sắt từ thức ăn; sự phân bố sắt trong cơ thể; rối loạn chuyển hóa sắt; các xét nghiệm phân tích;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyển hóa sắt - ThS. BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc

  1. CHUYỂN HÓA SẮT ThS. BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc BM Sinh Hoá – Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
  2. 1. MỞ ĐẦU  Sắt đóng vai trò quan trọng trong mọi tế bào sống  Hệ thống oxy hoá khử  Vận chuyển oxy  Tổng hợp DNA  Sắt tự do dư thừa gây tổn thương cơ quan  sắt phải được dự trữ và vận chuyển dưới dạng gắn kết với protein
  3. 2. CÁC PROTEIN CHỨA SẮT  Nhóm protein chứa Heme  Hemoglobin  Myoglobin  Các enzyme gắn heme: VD catalase, peroxidase  Nhóm protein không chứa Heme  Transferrin  Ferritin  Các enzyme oxy hóa khử chứa sắt ở vị trí hoạt động
  4. Transferrin  Transferrin = apotransferin- Fe 3+  Vận chuyển sắt từ cơ quan này đến cơ quan khác.
  5.  Apotransferin là ß- globuline do gan tổng hợp.  Gồm một chuỗi peptid, có 2 vị trí gắn sắt.  Mỗi vị trí có thể gắn với một ion Fe3+.
  6.  Bình thường: khoảng 1/3 các vị trí gắn sắt của transferrin có chứa sắt  không có sắt tự do  Trong một số tình trạng bất thường (VD: thalassemia) có một lượng nhỏ sắt di chuyển trong huyết thanh không gắn với apotransferin.
  7. Transferin Transferrin gắn với receptor đặc hiệu trên bề mặt tế bào.
  8. Ferritin  Vai trò chính trong dự trữ sắt.  Ferritin = vỏ protein (apoferritin) + lõi sắt.  Apoferritin: có 24 bán đơn vị, gồm các chuỗi H và chuỗi L. Ferritin chỉ bắt giữ sắt và oxy hóa sắt nhờ vị trí xúc tác trên chuỗi H.  Phần lõi sắt : (FeOOH)x .  Ion sắt có thể được giải phóng khỏi ferritin nhờ khuyếch tán qua lỗ của vỏ protein.
  9. Ferritin x 24
  10.  Ferritin trong mô:  Ferritin được tìm thấy trong hầu hết các TB của cơ thể, nhiều nhất ở TB gan và ĐTB.  Ferritin cung cấp sắt dự trữ cho tổng hợp Hb và các heme protein khác.  Ferritin trong huyết tương:  Lượng rất nhỏ  Chứa rất ít sắt  Phản ánh lượng ferritin trong cơ thể
  11. Hemosiderin  Phần còn lại của ferritin sau khi bị loại bỏ bớt protein.  Được tạo ra khi ferritin bị phân hủy trong lysosome.  Không hòa tan trong các dịch cơ thể.  Chủ yếu trong TB của gan, lách và tủy xương.  Sắt được giải phóng chậm khỏi hemosiderin
  12. Lactoferrin  Lactoferrin: dạng glycoprotein gắn sắt trong sữa  Có 2 vị trí gắn sắt.  Chức năng:  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và dự trữ sắt trong sữa  Là tác nhân kháng khuẩn  giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi các nhiễm trùng đường tiêu hóa.  Lactoferrin còn có mặt trong bạch cầu hạt và trong các dịch tiết, được giải phóng trong quá trình nhiễm khuẩn.
  13. Các enzyme chứa sắt  Nhiều protein chứa sắt có vai trò là enzyme, được gọi là các ferredoxin, trong đó sắt được gắn với lưu huỳnh.  Đa số các enzyme này liên quan đến quá trình oxy hóa khử.
  14. 3. HẤP THU SẮT TỪ THỨC ĂN  Thức ăn nấu chín tạo điều kiện thuận lợi cho sắt tách khỏi các chất, do đó sắt dễ dàng được ruột non hấp thu.  Trong dạ dày, pH acid sẽ khử Fe3+ thành Fe 2+. Khi xuống ruột non, dịch tuỵ sẽ trung hòa dịch dạ dày và làm Fe 2+ chuyển thành Fe 3+  Tá tràng là nơi hấp thu chủ yếu sắt trong thức ăn.
  15. Vận chuyển sắt từ lòng ruột vào TB niêm mạc  Sắt trong thức ăn được hấp thu dưới dạng Fe 2+ , Fe 3+ hay heme.  Heme được hấp thu nhờ receptor .  Fe 2+ được hấp thu vào niêm mạc ruột nhờ DMT 1 (divalent metal transporter 1).  Fe 3+ được vận chuyển vào trong niêm mạc ruột nhờ integrin, sau đó sắt được chuyển cho mobilferrin.  Sắt trong TB niêm mạc ruột sẽ chuyển cho ferritin hay đến cực đối diện của TB.
  16. Vận chuyển sắt ra khỏi TB niêm mạc ruột  Ferroportin 1 vận chuyển Fe 2+ ra khỏi TB niêm mạc.  Ferroportin 1 liên kết với một protein khác là hephaestin, chuyển Fe 2+ thành Fe 3+, sẵn sàng gắn vào transferrin.
  17. Hấp thu sắt ở tế bào niêm mạc ruột
  18. 4. SỰ PHÂN BỐ SẮT TRONG CƠ THỂ Ở một người nam bình thường có thể trọng 70 kg
  19. Sự phân bố sắt trong cơ thể
  20.  a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2