intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982

Chia sẻ: ILF - DAV MEMBER | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:32

106
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982 hướng đến giới thiệu chung về cơ chế GQTC của UNLOSC; các điều kiện áp dụng các thủ tục bắt buộc (tòa án, trọng tài quốc tế); bác biện pháp tạm thời; thủ tục thả tàu nhanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp UNCLOS 1982

  1. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP UNCLOS 1982
  2. Tòa ITLOS: 22 vụ Tòa trọng tài theo Phụ lục VII: 11 vụ ASEAN:    Vụ  lấp,  cải  tạo  biển  giữa  Malaysia  vs.  Singapore  (2003);  Vụ  phân  định  Vịnh  Bengal  giữa  Bangladesh  vs.  Myanmar  (2009);  Vụ  Philippines  vs.  Trung Quốc (2013).
  3. NỘI DUNG Thuật ngữ “Tranh chấp” Giới thiệu chung về cơ chế GQTC của UNLOSC Các  điều  kiện  áp  dụng  các  thủ  tục  bắt  buộc  (tòa  án,  trọng tài quốc tế) Các biện pháp tạm thời Thủ tục thả tàu nhanh
  4. “Tranh chấp” “Một  sự  bất  đồng  về  một  vấn  đề  pháp  lý  hoặc  thực  tiễn,  xung  đột  về  quan  điểm  pháp  lý  hoặc  lợi  ích  giữa  hai bên.” (PCIJ, Mavrommatis Concession, 1924) “Sự  tồn  tại  của  một  tranh  chấp  phụ  thuộc  vào  quyết  định của Tòa án.” (ICJ, Georgia v. Nga, 2008)  Một tranh chấp tồn tại không phụ thuộc vào việc các  quốc gia liên quan có phủ nhận hay công nhận nó!  Senkaku/Điếu Ngư???
  5. “Tranh chấp” theo CU 1982 Cơ chế giải quyết tranh chấp của Công  ước được áp dụng  để giải quyết “các tranh chấp liên quan đến giải thích hay  áp dụng Công ước”.   Không  phải  bất  kỳ  tranh  chấp  về  LQT  đều  có  thể  sử  dụng cơ chế này! “Tranh chấp liên quan đến giải thích hay áp dụng Công ước” “Các trao đổi giữa các quốc gia liên quan  đề cập đến chủ  đề­nội  dung  của  điều  ước  quốc  tế  (subject­mater  of  the  treaty) một cách đủ rõ ràng  để bên còn lại có thể xác định  rằng có hoặc có thể có tranh chấp giữa các nước này.”
  6. Cơ chế giải quyết tranh chấp  UNLOSC 1982 Các bên có thể tự do lựa chọn biện pháp GQTC theo ý chí  chung. Cơ chế giải quyết tranh chấp UNLOSC 1982 chỉ  áp dụng  khi: Các  bên  không  thể  lựa  chọn  biện  pháp  GQTC  theo  ý  chí  chung; Các  bên  không  thể  GQTC  bằng  biện  pháp  đã  lựa  chọn,  và  không loại trừ việc áp dụng cơ chế của Công ước; Các bên không lựa chọn biện pháp GQTC, và cũng không loại  trừ việc áp dụng cơ chế của Công ước.
  7. MAURITIUS vs. UK Tháng  4/2010  UK  quyết  định  thành  lập  “Khu  vực  bảo  tồn  thiên nhiên biển” bao quanh quần đảo Chagos. Quần đảo Chagos: tranh chấp chủ quyền giữa Mauritius và  UK. Mauritius là thuộc địa của UK từ 1810. 9/1965 UK đồng ý trao trả độc lập cho Mauritius. 11/1965  UK  tách  quần  đảo  này  khỏi  thuộc  địa  Mauritius,  thành lập riêng một vùng lãnh thổ hải ngoại của UK. 1966: UK cho Mỹ thêu đặt căn cứ quân sự. 1968: UK công nhận độc lập cho Mauritius. Mauritius: UK chỉ trao trả độc lập nếu Mauritius đông ý chia 
  8. Tháng  4/2010  UK  quyết  định  thành  lập  “Khu  vực  bảo tồn biển” – MPA: 250.000 km2 ~ ¾ Việt Nam. Mauritius khởi kiện ra UK ra Tòa trọng tài theo Phụ  lục VII, về 02 vấn đề chính: 1) UK  không  phải  là  “quốc  gia  ven  biển”  trong  trường hợp quần đảo Chagos. 2) Kể cả khi UK là quốc gia ven biển thì việc thành  lập MPA cũng trái với quy định của Công ước.
  9. 1) UK  không  phải  là  “quốc  gia  ven  biển”  trong  trường  hợp quần đảo Chagos. )Mauritius: Yêu cầu tòa giải thích thuật ngữ “quốc gia  ven  biển”  trong  Công  ước    đây  là  “tranh  chấp  liên  quan đến giải thích và áp dụng Công ước”. )UK: Tranh chấp ‘thực sự’ mà Mauritius muốn tòa giải  quyết là tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Chagos   không phải là “tranh chấp liên quan đến giải thích và  áp dụng Công  ước”: Công  ước không có điều chỉnh vấn  đề thủ đắc lãnh thổ! ) Tòa sẽ không có thẩm quyền!
  10. Cơ chế giải quyết tranh  chấp theo CƯLB 1982 Phần  XV  CƯLB  quy  định  về  các  cơ  chế  giải  quyết  tranh chấp bắt buộc, mang tính ràng buộc đối với các  quốc gia thành viên CƯ Phần XV bao gồm 3 mục Mục 1: Các quy định chung Mục 2: Các thủ tục bắt buộc dẫn tới các quyết định  mang tính ràng buộc Mục 3: Giới hạn và Ngoại lệ đối với việc áp dụng
  11.     MỤC 2: Các thủ tục bắt buộc dẫn tới các quyết định mang tính ràng  buộc (Biện pháp pháp lý – Tòa án, trọng tài) MỤC 3    MỤC 1 Điều 286 Giới hạn và  Các quy định chung Ngoại lệ Điều  Điều  Điều  Điều 287 Điều 297 Điều 298 281 282 283 Toà án  Toà án Luật  Trọng tài  Trọng tài  Công lý  Biển Quốc  theo Phụ lục  theo phụ lục  Quốc tế tế VII VIII
  12. Cơ chế giải quyết tranh chấp theo CƯ  1982 Điều  287,  Quốc  gia  thành  viên  tuyên  bố  chọn  cơ  quan  giải quyết tranh chấp trong số: Toà án Công lý quốc tế (ICJ) Toà án Luật biển Quốc tế (ITLOS) Toà trọng tài theo Phụ lục VII Toà trọng tài theo Phụ lục VIII Điều  287(3),  nếu  Quốc  gia  không  đưa  ra  tuyên  bố,  cơ  quan  có  thẩm  quyền  đương  nhiên  là  Toà  án  trọng  tài  theo Phụ lục VII
  13. Cơ chế giải quyết tranh chấp theo  CƯLB 1982 Điều 287(5), nếu hai bên không chọn cùng một thủ tục,  cơ quan có thẩm quyền là Toà TT theo Phụ lục VII. Điều 288: Thẩm quyền  đối với bất kì tranh chấp nào liên quan  đến việc giải  thích và áp dụng CƯLB Đối với bất kì tranh chấp nào liên quan đến việc giải  thích  một  ĐƯQT  liên  quan  đến  các  mục  đích  của  CƯLB Điều  293,  Luật  áp  dụng  là  Công  ước  và các nguyên tắc  khác của LQT
  14. Toà án Công lí Quốc tế (ICJ)       - Được thành lập theo Hiến chương LHQ, hoạt động theo  Quy chế Toà án - Bao gồm 15 thẩm phán, lựa chọn theo khu vực địa lí, hoạt  động theo tư cách cá nhân
  15. Toà án Công lí Quốc tế (ICJ) Thầm quyền giải quyết tranh chấp và thẩm quyền đưa ra ý  kiến tư vấn Không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp  đương nhiên,  phụ thuộc vào sự công nhận của các bên Điều 36: cơ sở thẩm quyền của toà ICJ:  Thoả thuận đặc biệt  Điều ước quốc tế Ví dụ: Điều IX Công ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt  chủng quy định: “Trong trường hợp có tranh chấp về việc  giải thích, áp dụng hoặc thực hiện Công ước này, vụ việc  phải do Toà công lý quốc tế giải quyết theo yêu cầu của một  bên tranh chấp”
  16. Toà án Luật Biển Quốc tế  ITLOS) Được thành lập theo CƯLB 1982, hoạt động theo Quy  chế Toà án quy định trong Phụ lục VI, CU 1982. Bao gồm 21 thẩm phán, đại diện cho các khu vực địa  lí và hệ thống pháp lí khác nhau: Phi (5),  Á (5), ĐÂu  (3), Mỹ Latin và Caribe (4), Tâu và nước khác (4). Mỗi thẩm phán có nhiệm kì 9 năm, và có quyền tái cử
  17. • Có thẩm quyền: Ø Giải quyết tranh chấp Ø Đưa ý kiến tư vấn Ø Đưa ra các biện pháp tạm thời Ø Áp dụng thủ tục thả tàu nhanh
  18. Toà Trọng tài theo Phụ lục  VIIọng tài theo vụ việc (ad hoc), bao gồm 5 trọng  Toà Tr tài viên Có thẩm quyền đối với toàn bộ CƯLB 1982 Trọng  tài  viên  do  các  bên  tranh  chấp  chọn  lựa  và  đề  cử. Mỗi bên đề cử một trọng tài viên, 3 trọng tài viên  còn lại do hai bên thoả thuận Nếu không đạt được thoả thuận, Chánh án ITLOS sẽ  chỉ định
  19. Toà án Trọng tài theo Phụ lục VIII Thẩm quyền chỉ giới hạn trong các vấn đề: Đánh bắt cá Bảo vệ môi trường biển Nghiên cứu về khoa học biển  Vận chuyển trên biển Trọng tài viên được lựa chọn trong danh sách các  chuyên  gia  của  các  tổ  chức  quốc  tế  có  chức  năng  theo  quy  định  của CƯ Mỗi  bên  chỉ  định  2  trọng  tài  viên,  trọng  tài  viên  thứ  5  là  chánh toà do 2 bên cùng chỉ định. Nếu các bên không đạt  được thoả thuận, Tổng Thư kí LHQ sẽ chỉ định 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2