intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở dữ liệu Web và XML: Chương 4 - GV. Hồ Văn Phi

Chia sẻ: Nguyễn Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:159

110
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 XML thuộc bài giảng cơ sở dữ liệu Web và XML, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các kiến thức sau: tổng quan về XML, định nghĩa kiểu dữ liệu - DTD, ngôn ngữ định dạng, liên kết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở dữ liệu Web và XML: Chương 4 - GV. Hồ Văn Phi

  1. CƠ SỞ DỮ LIỆU WEB & XML CHƯƠNG 4 XML Chương 4. XML 4 - 1/
  2. Chương 4: XML 4.1 Tổng quan về XML 4.2 Định nghĩa kiểu dữ liệu - DTD 4.3 Ngôn ngữ định dạng 4.4 Liên kết Chương 4. XML 4 - 2/
  3. Chương 4: XML  MỤC TIÊU - Trình bày được: + Các khái niệm trong XML + Định nghĩa kiểu tư liệu - DTD + Ngôn ngữ định dạng dữ liệu + Ngôn ngữ tạo liên kết - Tạo được tài liệu XML hợp lệ, hợp khuôn dạng - Áp dụng để tạo cấu trúc tài liệu Chương 4. XML 4 - 3/
  4. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.1 Giới thiệu XML - eXtensible Markup Language là ngôn ngữ xây dựng cấu trúc tài liệu văn bản  dựa theo chuẩn SGML (Standard Generalized Markup Language)  W3C phát triển  tương tự như cơ sở dữ liệu  dùng văn bản (text) để mô tả thông tin Chương 4. XML 4 - 4/
  5. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.1 Giới thiệu  Đơn vị cơ sở của XML là các ký tự  Tài liệu xml gồm một hoặc nhiều thực thể (mỗi thực thể thường là một phần)  XML có thể dùng cho nhiều loại dữ liệu Chương 4. XML 4 - 5/
  6. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.1 Giới thiệu Có ba loại văn bản XML:  Văn bản không hợp lệ: không theo nguyên tắc cú pháp được quy định bởi đặc tính kỹ thuật XML  Văn bản hợp lệ: tuân theo nguyên tắc cú pháp XML và quy định trong DTD hoặc lược đồ.  Văn bản chuẩn: tuân theo quy tắc cú pháp XML nhưng không có DTD hoặc lược đồ. Chương 4. XML 4 - 6/
  7. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.1 Giới thiệu ví dụ: A Thousand Splendid Suns Khaled Hosseini Riverhead Hardcover 14.27 Chương 4. XML 4 - 7/
  8. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.1 Giới thiệu Các đặc điểm của XML:  Dễ dàng viết được các chương trình xử lý dữ liệu  Tài liệu XML dễ đọc và có tính hợp lý cao  XML dễ dàng được sử dụng trên Internet  XML hỗ trợ nhiều ứng dụng  Không đặt nặng tính hình thức trong nội dung thẻ Chương 4. XML 4 - 8/
  9. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML Một tài liệu XML được chia thành hai phần chính: - Phần khai báo: khai báo cho tài liệu XML  khai báo phiên bản, bảng mã ký tự sử dụng trong tài liệu  định nghĩa kiểu cho tài liệu Khai báo có thể có hoặc không. Nếu có, nó phải là ở dòng đầu tiên trong văn bản. Ví dụ: Chương 4. XML 4 - 9/
  10. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML Một tài liệu XML được chia thành hai phần chính: - Phần thân: chứa nội dung dữ liệu  gồm một hay nhiều phần tử,  mỗi phần tử được chứa trong một cặp thẻ  phần tử đầu tiên là phần tử gốc (root element). Chương 4. XML 4 - 10/
  11. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML Ví dụ: Peter@gmail.com Jhon@gmail.com Invitation marry@yahoo.com Chương 4. XML 4 - 11/
  12. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML Một tài liệu XML được coi là hợp khuôn dạng (well-form) nếu:  các khai báo đặt tại dòng đầu tiên của tài liệu  chỉ có một thành phần gốc (root)  mỗi phần tử của tài liệu phải được nằm trong một cặp thẻ  Các thành phần đều nằm giữa cặp thẻ gốc và phải lồng nhau một cách hợp lý  các cặp thẻ phải được viết chính xác như nhau  giá trị của thuộc tính phải nằm giữa ngoặc kép hoặc đơn Chương 4. XML 4 - 12/
  13. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML - Phần tử gốc chứa tất cả các phần tử trong văn bản: Hello, World! Hello, World! Hello XML! Hello XML! Chương 4. XML 4 - 13/
  14. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML - Phần tử là mẩu thông tin được đánh dấu bằng một cặp thẻ, thẻ mở và thẻ đóng  thẻ mở của phần tử đánh dấu nơi bắt đầu  thẻ đóng đánh dấu nơi kết thúc  phần tử chỉ có một thẻ gọi là phần tử đóng hay còn gọi là phần tử rỗng; dấu kết thúc thẻ là “/>”. ví dụ  nội dung của phần tử bao gồm văn bản và các phần tử (con) khác. Chương 4. XML 4 - 14/
  15. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML - Phần tử Thuộc tính cho phép xác định thêm thông tin và ý nghĩa của thẻ  một phần tử có thể chứa các thuộc tính được đặt trong thẻ bắt đầu, ngay sau tên phần tử  Giá trị của thuộc tính phải được đặt trong cặp nháy đơn hoặc nháy kép  mỗi tên thuộc tính chỉ được xuất hiện một lần trong mỗi phần tử. Chương 4. XML 4 - 15/
  16. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML - Phần tử  Để gán giá trị cho thuộc tính, thường dùng dấu “=”. Ví dụ city = "Bedford". Ví dụ: A Thousand Splendid Suns Khaled Hosseini Chương 4. XML 4 - 16/
  17. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML - Phần tử rỗng là phần tử không kèm theo dữ liệu  chỉ có duy nhất một thẻ.  chỉ cần thẻ bắt đầu, không cần thẻ kết thúc.  Ký hiệu thẻ  tất cả thông tin được lưu trữ trong các thuộc tính. Chương 4. XML 4 - 17/
  18. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML - Phần tử rỗng Ví dụ: đặc tả thông tin về Jane 270 Burlington Road Bedford MA 01730 Chương 4. XML 4 - 18/
  19. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML - Một số quy tắc cho phần tử  Mỗi thẻ bắt đầu phải có thẻ kết thúc, hoặc thẻ đóng  Các thẻ không được chồng gối lên nhau  Mỗi tài liệu XML có duy nhất một phần tử gốc  Tên của phần tử phải tuân theo quy ước đặt tên của XML  Phân biệt chữ hoa, chữ thường  Các phần tử lồng nhau là cấu trúc quan trọng trong XML Chương 4. XML 4 - 19/
  20. 4.1 Tổng quan về XML 4.1.2 Cấu trúc một tài liệu XML - Quy tắc đặt tên phần tử  bắt đầu bằng các ký tự hay dấu ”_”, không được bắt đầu bằng số hay dấu câu  sau ký tự đầu tiên, có thể dùng số, “-“ và “.”  không được chứa khoảng trống, dấu hai chấm “:”  không được bắt đầu bởi nhóm ký tự “xml”  không được chứa ký tự trống ngay sau dấu mở “” Chương 4. XML 4 - 20/
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2