intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở phương pháp luận xây dựng chiến lược của trường đại học - GS.TS. Nguyễn Kim Truy

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

100
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Cơ sở phương pháp luận xây dựng chiến lược của trường đại học do GS.TS. Nguyễn Kim Truy biên soạn. Bài giảng trình bày về cơ sở lý luận xây dựng chiến lược của trường đại học; một số công cụ sử dụng trong quá trình xây dựng chiến lược.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở phương pháp luận xây dựng chiến lược của trường đại học - GS.TS. Nguyễn Kim Truy

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Người biên soạn: GS.TS. Nguyễn Kim Truy
  2. NỘI DUNG 1 MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG 2 CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỘT SỐ CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG 3 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 4 KẾT LUẬN 5 PHỤ LỤC VỀ TRIẾT LÝ GIÁO DỤC
  3. MỞ ĐẦU 3 1 Tại sao trường đại học phải xây dựng chiến lược? 3 2 Chiến lược và một số thuật ngữ liên quan
  4. 3 1 Tại sao trường ĐH phải xây dựng chiến lược? Trường đại học phải xây dựng chiến lược vì các lý do sau: a. Giáo dục ĐH VN đang đứng trước các mâu thuẫn, cơ hội và thách thức gay gắt b. Các trường ĐH đã được giao cho nhiều quyền tự chủ. c. Môi trường hoạt động của nhà trường ngày càng mở rộng và chịu sự tác động của nhiều yếu tố. Đề ra mục tiêu, định hướng, biện pháp mang tính chiến lược có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để trường đại học phát triển ổn định, năng động và có hiệu quả.
  5. 3 2 Chiến lược và một số thuật ngữ liên quan a. Triết lý giáo dục Triết lý giáo dục là lý luận triết học về GD. Triết lý GD là một hệ thống các quan điểm, chủ trương, phương hướng GD phù hợp với thực trạng kinh tế, chế độ chính trị, đời sống XH, trình độ văn hóa của từng giai đoạn nhất định.
  6. b. Định hướng Nếu "định hướng" được sử dụng như là một động từ: là xác định phương hướng Nếu "định hướng" được sử dụng như là một danh từ: là phương hướng đã được xác định. Phương hướng ở đây có thể là tư tưởng, phương châm, quan điểm chỉ đạo, nguyên tắc. c. Đường lối Đường lối là sự kết tinh trí tuệ và kinh nghiệm của tổ chức trên hành trình hướng tới mục đích lâu dài, là phương án hy vọng của tổ chức hướng tới tương lai.
  7. d. Chiến lược Chiến lược là thuật ngữ có nguồn gốc quân sự, chỉ sự hoạch định và chỉ đạo đấu tranh quân sự, là biểu hiện ý thức chủ quan của con người dành chiến thắng. Từ sự phát triển của lịch sử, thuật ngữ này dần dần được mở rộng sang các lĩnh vực phi quân sự và trở thành một khái niệm chung chỉ sự hoạch định quan trọng mang tính toàn cục, trên nhiều lĩnh vực của các hệ thống và trong một thời gian tương đối dài. e. Kế hoạch Kế hoạch là toàn bộ những điều vạch ra một cách đồng bộ về những công việc dự định làm trong một thời gian và không gian nhất định với các cách thức, trình tự (quy trình, bước đi), thời hạn tiến hành cùng với các hệ đảm bảo điều kiện khả thi.
  8. Đặc điểm chung nhất của đường lối, chiến lược và kế hoạch Phạm vi Thời Yếu tố Tính gian chất Đường lối Hệ KT - > 20 năm Mục tiêu Hợp lý XH Nguồn lực Chiến - Hệ KT - 10 - 20 Mục tiêu Khả thi lược XH năm Biện pháp -Các tiểu Nguồn lực hệ thống Kế hoạch - Hệ KT - 1 - 5 năm Mục tiêu Tối ưu XH Biện pháp -Các tiểu Cân đối
  9. g. Hệ thống, cấu trúc, tái cấu trúc */ Hệ thống Là một tập hợp các phần tử, các quan hệ ràng buộc, chi phối lẫn nhau theo một nguyên tắc nào đó để trở thành một chỉnh thể, nhờ đó xuất hiện những thuộc tính mới gọi là "tính trồi" của hệ thống mà mỗi phần tử không có hoặc có nhưng không đáng kể. */ Cấu trúc hệ thống Sự sắp xếp các liên kết giữa các phần tử để tạo nên hệ thống gọi là cấu trúc của hệ thống.
  10. Hệ thống 1 Hệ thống 2 Số phần tử: n = 3 Số phần tử: n = 5 Số quan hệ: M = (n-1) x n
  11. */ Tái cấu trúc của hệ thống Trong quá trình vận hành có thể gặp các tình huống:  Hệ thống gặp "trục trặc"  Hệ thống có những thay đổi nội sinh hoặc những tác động mạnh của môi trường như công nghệ mới, thời cơ mới, thách thức mới ...
  12.  Trường hợp 1: Dựa theo cơ chế phản hồi để phát hiện và điều chỉnh.  Trường hợp 2: Phải kịp thời cơ cấu lại các yếu tố thành phần và sắp xếp lại các mối quan hệ. Trường hợp đó gọi là tái cấu trúc hệ thống.
  13. h. Môi trường hệ thống                            Là tập hợp các phần tử, các phân hệ không nằm bên trong hệ thống nhưng có quan hệ với hệ thống. Quan hệ giữa hệ thống và môi trường có thể được trình bày ở sơ đồ sau: Môi trường V1 Hệ thống V2 Vn R
  14. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1 2 CHIẾN LƯỢC VÀ NỘI DUNG CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC
  15. 1.1. CHIẾN LƯỢC VÀ CẤU TRÚC CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1.1. Khái niệm chiến lược trường ĐH Chiến lược GD- ĐT là hệ thống các quan điểm, các mục đích và mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội và các mối quan hệ của tổ chức của nhà trường để đạt được các mục tiêu đặt ra trong một thời gian tương đối dài (từ 10 năm đến 20 năm).
  16. 1.1.2. Cấu trúc chiến lược Cấu trúc chiến lược bao gồm: Tư tưởng chiến lược Mục tiêu chiến lược Chương trình và kế hoạch hành động Các điều kiện thực hiện
  17. Cấu trúc chiến lược được mô tả ở sơ đồ Mục tiêu Quan điểm Trạng Quan điểm (Trạng thái thái mong hiện tại muốn) Giải pháp
  18. 1.2. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐH
  19.  Sứ mạng của nhà trường 1.2.1 Sứ mạng là lời tuyên bố cam kết của nhà trường về những trọng trách mà nhà trường coi đó là chủ yếu nhất. Sứ mạng nhà trường có các ý nghĩa như sau: Nêu lên trách nhiệm đóng góp của trường đại học cho lợi ích của cộng đồng xã hội và cho sự nghiệp giáo dục. Công bố định hướng phát triển của nhà trường. Là nền tảng cho chiến lược tổng quát và cụ thể. Là cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà trường. Tuyên bố sứ mạng là công bố chính thức của nhà trường cho XH biết những việc mà nhà trường đang phấn đấu thực hiện.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2