intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Phôi

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

123
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng trình bày các phương pháp chế tạo phôi, lượng dư gia công và kích thước phôi, các phương pháp gia công chuẩn bị phôi. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Phôi

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG Khoa KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH Bài giảng CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY PHÔI GV: Trần Đại Nguyên 2010
  2. LƯU Ý Bài giảng điện tử không thay thế cho giờ lên lớp bắt buộc của sinh viên
  3. NỘI DUNG • Các phương pháp chế tạo phôi • Lượng dư gia công và kích thước phôi • Các phương pháp gia công chuẩn bị phôi
  4. Các phương pháp chế tạo phôi
  5. Cơ sở • Vật liệu và cơ tính vật liệu của chi tiết theo yêu cầu thiết kế. • Hình dáng, kết cấu, kích thước chi tiết • Sản lượng của chi tiết, mức độ ổn định của sản phẩm • Hoàn cảnh và khả năng cụ thể của xí nghiệp
  6. Chọn phôi hợp lý • Đảm bảo cơ tính của chi tiết • Giảm chi phí vật liệu • Giảm chi phí gia công • Nâng cao năng suất • Hạ giá thành
  7. Một số loại phôi • Phôi đúc • Phôi rèn • Phôi dập • Phôi cán • …
  8. Phôi đúc • Đúc: chế tạo phôi bằng cách rót kim loại lỏng vào khuôn có hình dạng nhất định • Thông dụng: phôi gang, phôi thép, kim loại màu • Tạo ra phôi có hình dáng về kết cấu phức tạp mà các phương pháp khác khó đạt được • Độ chính xác và cơ tính vật liệu phụ thuộc phương pháp đúc và phương pháp làm khuôn
  9. Phôi rèn • Tạo phôi có cơ tính tốt, kim loại chặt, chịu uốn, chịu xoắn. • Hình dạng ít phức tạp hơn. • Có thể rèn sau khi đúc, cán. • Rèn tự do, rèn khuôn
  10. Phôi dập • Hình dáng và kích thước gần giống với với kích thước chi tiết gia công • Độ chính xác của phôi cao hơn so với rèn khuôn đơn giản • Lượng dư của phôi nhỏ • Yêu cầu công nhân đứng máy có trình độ không cao • Sản xuất hàng loạt lớn, hàng khối
  11. Phôi cán • Biến dạng dẻo • Dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy • Cơ tính kém hơn phôi rèn, phôi dập
  12. Phôi khác • Hàn • Đúc ép
  13. LƯỢNG DƯ GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC PHÔI
  14. Lượng dư gia công • Là lớp kim loại được lấy đi trong quá trình gia công cơ khí • Giá thành vật liệu chiếm 50-75%  phoi chiếm 20-22%
  15. Lượng dư gia công • Lượng dư giữa các nguyên công • Lượng dư tổng cộng • Lượng dư đối xứng
  16. Lượng dư giữa các nguyên công • Còn gọi là lượng dư trung gian • Là lớp kim loại lấy đi ở mỗi nguyên công, mỗi bước công nghệ (Zi) • Xáx định bằng hiệu số kích thước bước trước và bước đang thực hiện • Mặt ngoài: Zi = Li-1 – Li • Mặt trong: Zi = Li – Li-1
  17. Lượng dư tổng cộng • Là toàn bộ lớp kim loại được lấy đi trong quá trình gia công qua tất cả các nguyên công, các bước công nghệ (Zo) • Mặt ngoài: Zo = Lph – Lct • Mặt trong: Zo = Lct – Lph
  18. Lượng dư đối xứng • Là lớp kim loại được lấy đi khi gia công các bề mặt tròn xoay ngoài, tròn xoay trong, hoặc gia công cùng lúc các bề mặt song song có bề dày như nhau (2Zi và 2Zo) • Mặt ngoài: 2Zi = Di-1 – Di 2Zo = Dph – Dct • Mặt trong: 2Zi = Di – Di-1 2Zo = Dct – Dph
  19. Các phương pháp xác định lượng dư • Phương pháp thống kê kinh nghiệm • Phương pháp tính toán phân tích
  20. Phương pháp thống kê kinh nghiệm • Phổ biến • Dựa trên tổng lượng dư các bước gia công theo kinh nghiệm • Theo sổ tay chế tạo máy • Nhanh gọn, ít tốn thời gian • Lượng dư lớn do không tính đến điều kiện gia công cụ thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2