intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 1 - ĐH Công nghệ TP.HCM

Chia sẻ: Elysale Elysale | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:77

37
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 1 Giới thiệu tổng quan về công nghệ phần mềm cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản; Quy trình công nghệ phần mềm; Các phương pháp xây dựng phần mềm; Công cụ & môi trường phát triển phần mềm; Yêu cầu đối với kỹ sư phần mềm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ phần mềm: Chương 1 - ĐH Công nghệ TP.HCM

  1. Insert or Drag and Drop your Image BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Jens Martensson
  2. Insert or Drag and Drop your Image GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Jens Martensson
  3. NỘI DUNG 1. Các khái niệm cơ bản 2. Quy trình công nghệ phần mềm 3. Các phương pháp xây dựng phần mềm 4. Công cụ & môi trường phát triển phần mềm 5. Yêu cầu đối với kỹ sư phần mềm Jens Martensson 3
  4. 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Phần mềm • Chất lượng phần mềm • Công nghệ Phần mềm Jens Martensson 4
  5. PHẦN MỀM • Các khái niệm • Chương trình máy tính: Các chỉ thị để máy tính làm việc. • Phần mềm: Các chương trình hỗ trợ thực hiện công iệc theo lĩnh vực chuyên ngành. • Nhiệm vụ chính yếu của phần mềm: Thực hiện các công việc dễ dàng và nhanh chóng. • Hoạt động của phần mềm: Mô phỏng lại các họat động của thế giới thực. • Quá trình sử dụng một phần mềm: Thực hiện các công việc trên máy tính để hoàn tất công việc. • Lớp phần mềm: Các phần mềm cùng lĩnh vực họat động Jens Martensson 5
  6. PHẦN MỀM • Mục tiêu của ngành công nghệ phần mềm: Xây dựng được các phần mềm có chất lượng, dễ dàng tích hợp Jens Martensson 6
  7. PHẦN MỀM • Phân loại: • Nhóm 1: Phần mềm hệ thống. • Đảm nhận công việc tích hợp và điều khiển các thiết bị phần cứng, • Tạo ra môi trường thuận lợi để các phần mềm khác và người sử dụng thao tác trên đó • Nhóm 2: Phần mềm ứng dụng: • Được dùng để thực hiện công việc xác định, • Một chương trình đơn giản (như chương trình xem ảnh) • Nhóm các chương trình cùng tương tác với nhau để thực hiện một công vịệc, vd, Microsoft office. Jens Martensson 7
  8. PHẦN MỀM • Phân loại: Ngoài ra, phần mềm còn được chia làm 2 loại: • Sản phẩm đại trà: Phát triển để bán ra ngoài thị trường. • Sản phẩm theo đơn đặt hàng: Phát triển theo yêu cầu cho khách hàng riêng lẻ. Ví dụ: Phần mềm chuyên dụng cho doanh nghiệp Jens Martensson 8
  9. PHẦN MỀM • Kiến trúc phần mềm: gồm 3 thành phần Jens Martensson 9
  10. PHẦN MỀM • Kiến trúc phần mềm: gồm 3 thành phần • Thành phần Giao tiếp (giao diện) • Các phương thức nhập/xuất dữ liệu và hình thức trình bày, tổ chức lưu trữ dữ liệu • Mục tiêu đưa dữ liệu từ thế giới bên ngoài vào phần mềm và ngược lại. • Tiếp nhận yêu cầu, cung cấp nguồn dữ liệu liên quan đến việc thực hiện yêu cầu. • Trình bày các kết quả thực hiện các yêu cầu cho người dùng Jens Martensson 10
  11. PHẦN MỀM • Kiến trúc phần mềm: gồm 3 thành phần • Thành phần dữ liệu • Các chức năng đọc ghi dữ liệu và mô hình tổ chức dữ liệu tương ứng. • Mục tiêu chính là chuyển đổi dữ liệu giữa bộ nhớ chính và bộ nhớ phụ, bao gồm: ü Lưu trữ các kết quả đã xử lý. ü Truy xuất lại các dữ liệu đã lưu trữ phục vụ cho các hàm xử lý tương ứng Jens Martensson 11
  12. PHẦN MỀM • Kiến trúc phần mềm: gồm 3 thành phần • Thành phần xử lý: • Các chức năng về xử lý tính toán, biến đổi dữ liệu. • Kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nguồn theo ràng buộc • Xử lý tạo kết quả mong đợi theo quy định • Xuất kết quả qua giao diện hay lưu trữ lại Jens Martensson 12
  13. 1.1.2. CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM • «Phần mềm chất lượng là phần mềm phải đáp ứng các chức năng theo yêu cầu, có hiệu năng tốt, có khả năng bảo trì, đáng tin cậy, và được người sử dụng chấp nhận». Jens Martensson 13
  14. 1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM Jens Martensson 14
  15. 1.1.2. CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM • Tính đúng đắn: • Thực hiện đầy đủ và chính xác các yêu cầu. • Tính đúng đắn được xác định trên cơ sở: • Tính đúng đắn của giải pháp xử lý / thuật toán, • Tính đúng đắn của tập mã lệnh hoặc nội dung của chương trình, • Tính đúng đắn qua kiểm thử, việc áp dụng chương trình trong một khoảng thời gian dài, trên diện rộng và với tần suất sử dụng cao. • Tính tương đương của chương trình với thuật toán. Jens Martensson 15
  16. 1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM • Tính tiến hóa • Sản phẩm có thể mở rộng, cập nhật thêm chức năng mới dễ dàng. • Dễ dàng cập nhật các quy trình nghiệp vụ. • Tính hiệu quả • Hiệu quả kinh tế, ý nghĩa, giá trị thu được. • Hiệu quả sử dụng (tốc độ xử lý của phần mềm …) • Hiệu quả kỹ thuật (tối ưu tài nguyên của máy tính: CPU, bộ nhớ, không gian xử lý ) Jens Martensson 16
  17. 1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM • Tính tiện dụng và thân thiện • Tính cơ động và linh hoạt của sản phẩm • Cảm nhận (về mặt tâm lý) của người dùng về: • Dễ học, có giao diện trực quan tự nhiên. • Các chức năng của sản phẩm dễ thao tác. Jens Martensson 17
  18. 1.1.2. CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM • Tính tương thích: • Khả năng trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác (như: nhận danh sách nhân viên từ tập tin Excel …) • Gồm Giao tiếp nội bộ và giao tiếp bên ngoài. • Tính tái sử dụng: • Có thể áp dụng cho nhiều lĩnh vực theo nhiều chế độ làm việc khác nhau, • Áp dụng về mặt kỹ thuật hay phối hợp về mặt sử dụng với các phần mềm khác. Jens Martensson 18
  19. 1.1.3. CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM • Sự ra đời của công nghệ phần mềm • Từ 1950, máy tính điện tử ra đời, các phần mềm được tạo với số lượng rất ít, chủ yếu cho quốc phòng. • Đến 1960, phần mềm được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực • Năm 1968 “khủng hoảng phần mềm” do: • Nhu cầu số lượng phần mềm tăng nhanh do sự phát triển của phần cứng • Các phần mềm dùng mắc nhiều khuyết điểm như: Thiếu chính xác, không ổn định, bảo trì nâng cấp khó khăn, khó chuyển đổi dữ Jens Martensson 19
  20. 1.1.3. CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM • Sự ra đời của công nghệ phần mềm • Hội nghị được triệu tập và đưa ra kết luận: • Tăng số lượng phần mềm trong tương lai. • Khắc phục các khuyết điểm của phương pháp xây dựng phần mềm hiện tại: ü Xây dựng phần mềm theo cảm tính, thô sơ đơn giản ü Chỉ tập trung vào việc lập trình không quan tâm các giai đoạn trước khi lập trình (khảo sát hiện trạng, phân tích yêu cầu, thiết kế …) ü Phương pháp thủ công: Công cụ hỗ trợ chính khi xây dựng phần mềm là trình biên dịch (compiler) Jens Martensson 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2