intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ xử lý khí thải: Chương 2 - Nguyễn Văn Hiển

Chia sẻ: Y Nhân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

49
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Công nghệ xử lý khí thải - Chương 2: Kỹ thuật thu gom khí thải bụi từ nguồn phát sinh" giới thiệu một số kỹ thuật thu gom như: Tủ hút độc, chụp hút khí nóng, Panen hút, chụp hút bụi, chụp hút trên thành. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ xử lý khí thải: Chương 2 - Nguyễn Văn Hiển

  1. Chương  Kỹ thuật thu gom khí thải  2: bụi từ nguồn phát sinh Thiết  kế  thông  gió  công  nghiệp  (Trang73­ 110; Kĩ thuật thông gió (Trang228 – 245) Hút  Là  hút  không  khí  ngay  tại  nguồn  cục  phát  sinh  ra  chúng,  hạn  chế  lan  tỏa  bộ ra môi trường xung quanh Vị  trí  nguồn  tỏa  cần  chụp  kín  cho  Yêu  lưu lượng hút là nhỏ nhất. cầu  với  Các  chất  ÔN  cần  chụp  được  hút  theo  hút chiều  thuận  với  tự  nhiên  (khí  nóng  bay  lên,  khí  lạnh  và  bụi  chìm  Cấu  xuống) tạo  của  Có  3  cách  cấu  tạo:  Chụp  kín  hoàn  chụp  toàn; Chụp nửa kín; Chụp hở hút
  2. 2.1 Tủ hút độc  Là  loại  chụp  kín  ,  vách  cứng  làm  cách  ly  hoàn  toàn  với  không  khí  xung quanh Tủ được thiết kế sao cho các khí độc trong  tủ không lọt qua cửa và khe hở ra môi  trường xung quanh Tủ thiết kế  theo dạng hút  trên, hút dưới  và hút cả trên  và dưới
  3. Lưu lượng  hút của tủ L = 3600. v. F   (m3/h) F  là diện tích cửa công tác của  tủ ; v là vận tốc hút tại cửa (Tra theo  bảng 4.1 trang 75) 2.2 Buồng hút  Buồng hút là một bộ phận  được bọc kín,  trong đó thực hiện quá trình công nghệ tỏa  khí độc hại lớn. Công nhân thao tác có thể  ở trong hoặc ngoài buồng hút
  4. Buồng  phun  sơn  sử  dụng  màng  nước  và  phin lọc nước để lọc và giữ bụi sơn lại Miệng hút đặt gần vị trí phun sơn, có thể  hút  phía  sau,  hút  ngang  hoặc  hút  qua  lưới  đặt trên sàn. 
  5. Lưu  lượng  hút  của  buồng  hút  Lưu lượng hút xác định theo vận tốc hút  (v)  trung  bình  tại  cửa  của  buồng  hút.  V  này tra theo bảng 4.2   Trường hợp hút qua lưới đặt trên  sàn:  ­Với sơn phun bằng khí ép:  1800 – 2200 m3/m2.h ­Sơn phun không có không khí 1200 – 1500 m3/m2.h ­Nếu  sơn  tĩnh  điện  thì  khi  tính  toán  cần  kiểm  tra  nồng  độ  các  hơi  dung  môi đảm bảo thấp hơn 200% giới hạn  nổ  thấp  (Xem  phụ  lục  3.2  Thiết  kế  thông gió Công nghiệp)
  6. Buồng phun sơn kiểu khô Cấu tạo bao gồm  Vách tole vỏ buồng  Tấm lọc bụi kiểu khô  Than hoạt tính khử mùi
  7. 2.3 Chụp hút khí nóng. Chụp hút khí nóng thường có dạng hình  nón, hình chóp, hình hộp đặt ngay trên  nguồn tỏa Vị trí đặt chụp hút   không được ảnh  hưởng tới công  nghệ  sản xuất và  thao tác của công  nhân,  Vận tốc hút tại  miệng chụp >0,5  m/s. Nếu nhỏ  hơn phải làm  rèm hoặc tấm  chắn có thể tháo  lắp được
  8. Lưu lượng hút của chụp 4.3 Tg81  Trong đó:  Lđl là lưu lượng dòng đối lưu   F(m c , F 3 /h) n diện tích miệng chụp, nguồn nhiệt  (m2) 4.4 Tg81  Qđl là nhiệt đối lưu bên trên nguồn nhiệt   (W) Z là độ cao từ mặt nguồn tới miệng chụp  (m) 4.5 Tg81  αđl hệ số trao đổi nhiệt đối lưu  (W/m2.oC) tn, txq nhiệt độ nguồn nhiệt và không khí xq  (oC)
  9. Một số dạng chụp hút khác. 1. Chụp hút mái đua trên cửa lò. Chụp hút mái đua  trên cửa lò, sử  dụng để hút nhiệt  và khí tỏa ra khi  dỡ và chất liệu.  (xem trang 82) 2. Chụp hút lồng.
  10. 2.4 Panen hút Trang 86 TKTGCN Là loại chụp hút hở, để hút khí độc hại do  nguồn nhiệt cuốn theo. Sử dụng khi không  thể lắp chụp kín hơn Panen đứng (hình 4.9 a, b) được lắp tại các  bể khử dầu, các bàn hàn. Panen hút có thể  có rèm chắn hoặc không Panen hút bên sườn và hút dưới (hình 4.9 c)  được hút đồng thời cả nhiệt và bụi do quá  trình tháo dỡ vật đúc.
  11. Lưu lượng hút của Panen hút đứng (4.22) C  là  hệ  số  tỷ  lệ  phụ  thuộc  vào  cấu  tạo  của  panen  (xác  định  theo  4.23;  4.24;  4.25  tùy  trường hợp) Panen xiên Panen  xiên  thường  được  lắp  đặt  tại  các  bàn  hàn, bể khử dầu, tại các vị trí rót kim loại trên  băng chuyền. Lưu  lượng  hút  xác  định  theo  bảng  4.5  và  4.6  trang 89.
  12. 2.5 Chụp hút bụi Chụp  hút  bụi  thường  là  chụp  kín.  Hầu  hết  chụp  hút  bụi  còn  đóng  vai  trò  vỏ  bảo  vệ  của  máy Vị trí lắp chụp hút bụi không được ảnh hưởng  tới  quá  trình  công  nghệ,  thao  tác  của  công  nhân; Chụp phải dễ dàng tháo ráp, sửa chữa  Chụp  hút  bụi  tại  phân  xưởng  nghiền,  đập  Gồm  chụp  hút  các  loại  máy  nghiền,  tán,  sàng  trộn, băng nâng. Lưu lượng hút của chụp Lh = 3600 vtb.F Vtb và F là vận tốc trung bình (m/s) và diện tích  khe chụp Vtb ≤0,7 m/s đối với vật liệu dạng bột Vtb  =  1  m/s  với  vật  liệu  dạng  hạt  (đk  0,2  – 3mm) Vtb = 2 m/s với vật liệu dạng cục (đk > 3mm)
  13. Chụp hút bụi tại máy nghiền, tán, băng  tải  Vị  trí  đặt  chụp  hút  bụi  thường  cách  xa  điểm  phát  sinh  bụi  một  khoảng  thích  hợp Vhút  tại  máy  nghiền,  tán  trộn  ≥1,5m/s.  Lưu  lượng  hút  ≥  3000 m3/h
  14. 2.6 Chụp hút trên thành Chụp  hút  trên thành sử  dụng  trong  các  bể  rửa  axit,  xi  mạ  hoặc  các  bề  chứa  dung  môi Hiệu quả của khe hút phụ thuộc vào sự phân  bố khe hút, độ nông sâu của bề mặt dung dịch,  chiều rộng bể, nhiệt độ dung dịch và vận tốc  của không khí trong phòng  Để  giảm  lưu  lượng  hút,  đô  cao  từ  bề  mặt  dung  dịch  tới  mép  dưới  chụp:  Khi  hút  khe  ngang là 120 – 200mm; Khi hút khe đứng là 80  –  100mm.  Bề  mặt  dung  dịch  không  thấp  hơi  300mm  đối  với  axit,  không  thấp  hơi  150mm  đối với bể crom. (trang 91)
  15. Bể  có  chiều  rộng  0,7m  hút  trên  một  thành,  bể  có  chiều  rộng  0,7  –  1,0m  hút  trên  hai  thành.  Trường  hợp  b ể  rộng  hơn  1,2m thì hút  một  bên,  thổi  một  bên.  B ể  rộng  >2m  thì  hút  hai  bên,  thổi  ở  giữa
  16. Lưu lượng hút của chụp Lh = Lo.kt.kđ.k1.k2.k3.k4 (m3/h) kt, hệ số kể đến hiệu số nhiệt độ dung dịch và  nhiệt độ không khí trong phòng (bảng 4.7) kđ là độ độc của chất tỏa ra từ dung dịch k1.k2.k3.k4  các hệ số kể đến cấu tạo của chụp,  sự  hòa  trộn  của  không  khí  trong  bể  vv…  tra  theo bảng 4.8 Lo là lưu lượng hút của khe chụp m3/h m3/h
  17. Rèm không khí – chụp hút trên thành Loại  rèm  và  chụp  này  sử  dụng  khi  bề  mặt  lớp  dung  dịch  trong  bể  cao  gần  sát  mặt  bể  chứa. không  khí  tạo  thành  do  luồng  thoát  ra  Rèm  miệng  thổi  trượt  trên  bề  mặt  dung  dịch  trong  bể,  bao  bọc  chất  độc  hại  và  đưa  chúng vào phạm vi hoạt động của chụp hút.  Trên  bề  mặt  dung  dịch  không  được  có  vật  cản làm cản trở rèm không khí.  Lưu lượng không khí thổi (m3/h)   (4.49) Lưu lượng hút (m3/h)   (4.50)
  18. Rèm  phẳng  trên  bề  mặt  bể  –  chụp  hút trên thành Khi bề mặt lớp dung dịch trong bể thấp hơi  khá  nhiều  so  với  mặt  bể.  Rèm  không  khí  gắn liền với miệng hút, mà không tiếp xúc  với mặt dung dịch trong bể Lưu lượng không khí thổi (m3/h)   (4.52) Lưu lượng hút (m3/h)   (4.54)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2