intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 7

Chia sẻ: Dalat Ngaymua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

315
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7. Tình trạng hiện nay về đa dạng sinh học ở Việt Nam - Thực trạng của đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay như thế nào? Các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái; Các loài tự nhiên bị suy giảm; Nguồn gen cây trồng và vật nuôi bị ảnh hưởng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 7

  1. TÌNH TRẠNG HIỆN NAY VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM Thực trạng của đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay như thế nào? üCác hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái üCác loài tự nhiên bị suy giảm üNguồn gen cây trồng và vật nuôi bị ảnh hưởng Hình 1 Các thành phần của đa dạng sinh học 1
  2. Các hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái như thế nào? Hệ sinh thái rừng bị tổn thất như thế nào? DIỆN TÍCH RỪNG BỊ THU HẸP DT RỪNG BỊ KHAI THÁC: 120.000 - 250.000ha/năm (nguồn: Bộ NN &PTNN, 2006) Hệ sinh thái rừng bị tổn thất như thế nào? Độ che phủ của rừng bị giảm sút tới mức báo động - Độ che phủ của rừng năm 1943 là 43% thì nay chỉ còn 28,8% (Phạm Bình Quyền, 2005) Chương trình Môi trường của liên hiệp quốc (UNEP) đã xác định chỉ tiêu thảm rừng che phủ đất đai lãnh thổ các quốc gia thuộc miền Nhiệt đới ở mức> 33%, dưới đó là báo động môi trường - Tình trạng mất rừng hầu hết xãy ra ở các rừng phòng hộ xung yếu VD: Độ che phủ của rừng tự nhiên ở một số lưu vực các sông như sau: - Lưu vực sông Đà: < 11% - Lưu vực sông Hồng: 23% - Lưu vực sông Đồng Nai: 25% - Lưu vực sông Ba (Gia Lai): < 23% 2
  3. Hệ sinh thái rừng bị suy thoái như thế nào? Chất lượng rừng bị giảm Bị thu hẹp và chia cắt (Rừng nguyên sinh, rừng giàu chỉ còn
  4. Hậu quả của mất rừng là gì ? Nguồn ảnh: Bộ TNMT, 2006 Chạy đâu cho khỏi? Bò đói vì hạn hán ở Bình Thuận Nguồn: http://www.vietbao.vn Nguồn ảnh: Bộ TNMT, 2006 Suy thoái hệ sinh thái đất ngập nước Đầm phá Tam Giang Rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng U Minh Thượng Nguồn ảnh: http://vi.wikipedia.org Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước • Suy thoái về số lượng: Diện tích bị giảm • Suy thoái về chất lượng: 70% diện tích đất ngập nước bị ô nhiễm (nguồn: Bộ TNMT) Sông Hậu bị ô nhiễm nặng nề từ các KCN. http://vtc.vn/newsimage 4
  5. Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước • Rừng ngập nước và trảng cỏ ngập nước ở đồng bằng Bắc Bộ (> 1,7 triệu ha) và đồng bằng sông Cửu Long (khoảng 3,9 triệu ha) đã chuyển đổi thành đất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản (Bộ TNMT, 2007) • Diện tích đất ngập nước hiện nay: chỉ còn hơn 10 triệu ha (Bộ TN&MT, 2009). • Rừng ngập mặn: Diện tích rừng ngập mặn đã giảm 183.724ha trong 20 năm qua (Bộ TN&MT, 2008) Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước (tt) • Các hệ sinh thái đầm phá và trảng cỏ ở miền trung cũng bị suy thoái nặng nề do khai thác thủy hải sản không bền vững và do mở rộng nuôi trồng thủy sản. • Các hệ sinh thái đất ngập nước thuộc các sông, hồ cũng bị khai thác kiệt quệ và do xây dựng cơ sở hạ tầng Tổn thất ở hệ sinh thái đất ngập nước (tt) • 70% diện tích đất ngập nước bị ô nhiễm (nguồn: Bộ TNMT, 2009) 5
  6. Mở rộng ĐNN để nuôi trồng thủy sản là biện pháp tích cực làm giàu nguồn thủy hải sản? • Làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học tại chỗ: Mất nơi sống, nơi sinh sản, vườn ươm của nhiều loài động vật dưới nước và trên cạn (nghiên cứu đầm tôm bỏ hoang ở cửa Nam Triệu (Hải Phòng) cho thấy sinh khối động vật đáy giảm tới 9 lần so với vùng lân cận còn rừng ngập mặn). • Làm mất nguồn thức ăn phong phú của nhiều sinh vật vùng triều, hậu quả là sản lượng cá, tôm, cua đánh bắt ở ngoài biển cũng giảm. Các loài bị đe dọa ở hệ sinh thái đất ngập nước Cò quắm cánh xanh Pseudibis davisoni (http://vncreature.net) Cò thìa (Platalea minor) Già đẫy (Leptotilos javanicus) http://birdwatchingvn.com http://www.nea.gov.vn Ô Tắc (Houparopsis bengalensis) Ngan cánh trắng Diễu lửa http://vi.wikipedia.org Hệ sinh thái biển Hầu hết hệ sinh thái biển khơi ở Việt Nam đều đang bị suy thoái - Thay đổi cấu trúc quần xã thủy sinh - Khai thác quá mức, hủy diệt -Giảm mật độ các loài thủy sản - Ô nhiễm -- 80 loài hải sản bị đe dọa, 70 loài được đưa vào sách đỏ - 20 loài chim bị đe dọa toàn cầu Nhiều rạn san hô bị chết 6
  7. Sự suy giảm các loài tự nhiên 855 loài đang bị đe dọa tuyệt chủng (so với hơn 700 loài trong những năm 1992-1996) và ít nhất 10 loài khác đã không còn tồn tại ở Việt Nam (sách đỏ Việt Nam, 2007). Trong đó: - Động vật: 407 loài ( 90 loài thú, 74 loài chim, 40 loài bò sát, 13 loài lưỡng cư, 36 loài cá nước ngọt, 53 loài cá biển, 101 loài động vật không xương sống). - Thực vật: 448 loài 10 loài bị tuyệt chủng ở Việt Nam (sách đỏ 2007) Tê giác 2 sừng Heo vòi Cầy rái cá Bò xám Cá chép gốc Cá chình Nhật Hươu sao Cá lợ thân thấp Lan hài Việt Nam Nguồn ảnh: www.vncreatures.net Cá sâu hoa cà Các loài thực vật quý hiếm trong sách đỏ 2007 Hoàng đàn Cupressus torulosa Gỗ tốt, không bị mối mọt, có mùi thơm Bách Vàng Dùng làm hàng mỹ nghệ và chế biến hương trầm Xanthocyparis vietnamensis Farjon Gỗ thớ mịn, màu vàng nâu,thơm; Chống mối mọt tốt dùng đóng gỗ cao cấp. Hạt và tinh dầu gỗ dùng làm thuốc 7
  8. Các loài thực vật quý hiếm trong sách đỏ 2007 Cây thông đỏ Taxus wallichiana Thủy tùng Glyptostrobus pensilis Sâm Ngọc Linh Cây trầm hương Ba gạc hoa đỏ Panax vietnamensis Aquilaria crassna Rauvolfia serpentina Các loài thực vật quý hiếm trong sách đỏ 2007 Cây Pơ mu (Fokienia hodgisii): Bách bộ hoa tím Cây Bách xanh Stemona collinsae (Calocedrus macrolepis) Cây Xá xị Cẩm lai Dalbergia (Cinnamomum parthenoxxylon): Ngũ gia bì gai Acanthopanax trifoliatus 28 LOÀI LAN HÀI BỊ ĐƯA VÀO SÁCH ĐỎ 2007 Hài điểm ngọc Hài xoắn Hài đỏ Paphiopedilum delenatii Paphiopedilum emersonii Paphiopedilum delenatii Hài xanh Paphiopedilum malipoense Tiên hài vàng xanh Hài Helen Paphiopedilum hirsutissimum Hài Tam Đảo Paphiopedilum helenae Hài tía Paphiopedilum gratrixianum Paphiopedilum purpuratum 8
  9. Bộ linh trưởng có 21 loài bị đưa vào sách đỏ 2007 Vọoc gáy trắng Vọoc chà vá chân xám Vượn đen má vàng Vượn đen má hung Vượn đen má trắng Các loại thú hoang dại trong sách đỏ 2007 Hổ Đông Dương Tê giác 1 sừng voi Mèo cá Hươu xạ Trâu rừng Hươu vàng Các loài chim có trong sách đỏ 2007 Gà lôi lam đuôi đen Vạc hoa Gà lôi lam mào đỏ Cốc đế Sếu cổ trụi Nguồn ảnh: http://www.vncreatures.net Chim ô tác 9
  10. SUY GIẢM NGUỒN GEN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG Gà Đông Tảo (Bộ NN&PTNN) SUY GIẢM NGUỒN GEN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG • Các giống cây trồng và vật nuôi đang bị mai một (theo tính toán, 80% giống cây trồng bản địa đã mất, giống vật nuôi suy giảm gần 10% mỗi năm). Bảng 7: Sự suy giảm diện tích và mất mát giống cây trồng bản địa từ 1970 đến 1999 Giống cây Giảm diện tích Tỷ lệ mất giống gieo trồng (%) địa phương (%) Lúa 50 80 Ngô, đậu 75 50 Cây có củ 75 20 Chè và đay 20 90 Cây ăn quả 50 70 Nguồn: Phan Trường Giang, DDHNN1 Hà Nội, 2003 10
  11. Vì sao nguồn gen giống cây trồng vật nuôi bị suy giảm - Dưới áp lực tăng dân số tăng nhanh, các giống vật nuôi và cây trồng được chọn tạo theo hướng cho năng suất cao - Các nguồn gen bản địa hầu hết đều có năng suất thấp. Đặc tính của các giống cây trồng, vật nuôi bản địa • Đặc tính của các giống cây trồng bản địa: Khả năng thích nghi và chống chịu tốt, chất lượng cao. • Đặc tính nổi bật của các giống vật nuôi bản địa: Khả năng chống bệnh tật cao, khả năng sử dụng thức ăn nghèo dinh dưỡng tốt, thịt thơm ngon, thích nghi với điều kiện môi trường sinh thái của từng vùng. Các giống vật nuôi địa phương và cây trồng bản địa hầu khi bị loại hẳn trong sản xuất Gà Hồ Lợn ỉ mỡ Lợn Mường Khương Lợn Vân Pa Ngựa bạch Gà Đông Tảo 11
  12. Sự mất mát nguồn gen là thiệt hại cho cả nhân loại! - Là một trong những loài thú đặc hữu của các nước • Ví dụ về bò xám: Đông Dương. -Có cuộc sống thích nghi hàng nghìn năm ở vùng rừng nhiệt đới, có khả năng chống chịu với điều kiện khô hạn, nắng nóng kéo dài nhiều tháng trong năm, đồng thời có khả năng miễn dịch cao. - Đây có thể xem là một tiềm năng vật liệu di truyền quan trọng có khả năng góp phần tái tạo các giống bò nuôi đang trong tình trạng thoái hoá. - Là một nguồn gen tự nhiên quý vào loại bậc nhất trên thế giới. -Việc dùng nguồn gen này lai tạo với các loài bò nuôi hiện nay sẽ mang lại lợi nhuận hàng tỷ USD (Noel Vietmeyer , 2006) HIỆN TRẠNG BẢO TỒN ĐDSH Ở VIỆT NAM Bảo tồn nội vi (in- situ) • là hình thức bảo tồn chủ yếu ở Việt Nam trong thời gian vừa qua 12
  13. THÀNH TỰU BẢO TỒN ĐDSH Ở VIỆT NAM Bảng: số lượng và diện tích các khu bảo tồn ở Việt Nam Diện tích TT Loại Số lượng (ha) I Vườn Quốc gia 30 1.041.956 Khu Bảo tồn thiên II 60 1.184.372 nhiên IIa Khu dự trữ thiên nhiên 48 1.100.892 Khu bảo tồn loài/sinh IIb 12 83.480 cảnh III Khu Bảo vệ cảnh quan 38 173.764 Tổng cộng 128 2.400.092 Nguồn: Số liệu thống kê đến 10/2006 - Cục Kiểm lâm và Viện Điều tra quy hoạch rừng THÀNH TỰU BẢO TỒN ĐDSH Ở VIỆT NAM — Các khu dự trữ sinh quyển quốc gia được UNESCO công nhận: Khu Cần Giờ (Tp. HCM), Khu Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước), Khu Cát Bà (Hải Phòng), khu ven biển Đồng bằng sông Hồng (Nam Định và Thái Bình) và Khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang; — Các khu di sản thiên nhiên thế giới: Khu Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Khu Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình); — Các khu di sản thiên nhiên của Asean: Ba bể (Bắc Cạn), Hoàng Liên (Lào Cai), Chư Mom Rây (Kon Tum) và Kon Ka Kinh (Gia Lai); — Khu Ramsar: Xuân Thủy (Nam Định) và Bàu Sấu. Bảo tồn ngoại vi (Ex- situ) ở Việt Nam • Các khu rừng thực nghiệm • Vườn cây thuốc • Ngân hàng giống 13
  14. Các khu rừng thực nghiệm • Vườn cây gỗ Trảng Bom (huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai): có 155 loài, thuộc 55 họ và 17 loài tre nứa, • Thảo cầm viên Sài gòn với hơn 100 loài cây. • Vườn cây gỗ của Trạm thí nghiệm Lâm sinh Lang Hanh (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) • Vườn cây gỗ Mang Lin (thành phố Đà Lat) • Vườn Bách Thảo Hà Nội v.v. Vườn cây thuốc Ø Việt Nam có tới 3.800 cây thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật (Lã Đình Mỡi, 2001). Ø Chỉ 120 loài và dưới loài cây thuốc được bảo tồn/848 loài cây thuốc cần được bảo tồn . Ø Một số vườn cây thuốc hiện có: • Viện Dược liệu có trạm cây thuốc Sa Pa, sưu tập được 63 loài đang bảo tồn các cây thuốc ở độ cao 1.500 m. • Trạm cây thuốc Tam Đảo bảo tồn 175 loài, ở độ cao 900m. • Trạm cây thuốc Văn Điển (Hà Nội) - 294 loài. • Vườn trường Đại học Dược Hà Nội - 134 loài. • Vườn Học Viện Quân Y - 95 loài. • Trung tâm giống cây thuộc Đà Lạt sưu tầm 88 loài • Trung tâm Sâm Việt Nam bảo quản 6 loài. Ngân hàng giống • Các đơn vị NCKH có kho lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ và Viện Cây lương thực và Thực phẩm. 14
  15. Số lượng loài cây trồng đã được bảo quản Tính đến cuối năm 2008, tại Ngân hàng Gen cây trồng quốc gia hơn 16.000 mẫu giống của 115 loài cây trồng được lưu giữ an toàn, bao gồm: - Ngân hàng gen hạt giống : 14.387 mẫu giống của 83 loài cây trồng sinh sản bằng hạt ; - Ngân hàng gen đồng ruộng : 1.980 mẫu giống của 32 loài cây nhân giống vô tính - Ngân hàng gen in vitro: 135 giống khoai môn- sọ khó lưu giữ trên đồng ruộng. (Nguồn:Trung tâm TN&DTTV, 2009) 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2