intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương về tật thị giác: Chương 1 - Cơ quan thị giác và hoạt động của cơ quan thị giác

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

87
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại cương về tật thị giác: Chương 1 - Cơ quan thị giác và hoạt động của cơ quan thị giác giới thiệu tới các bạn những nội dung về cấu tạo cơ bản của mắt; hoạt động của cơ quan thị giác; khái niệm tổn thương thị giác. Với các bạn chuyên ngành Y thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương về tật thị giác: Chương 1 - Cơ quan thị giác và hoạt động của cơ quan thị giác

  1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TẬT THỊ GIÁC
  2. CHƯƠNG I:CƠ QUAN THỊ GIÁC VÀ HoẠT  ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THỊ GIÁC. BÀI 1:CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA MẮT.
  3. BÀI 1: CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA MẮT  Lát căt ngang vẽ cấu tạo các phần của con mắt. (1) Màng cứng; (2) Màng trạch;  (3) Nếp mi; (4) Giác mạc—lớp "kính" nằm trước nhãn cầu; (5) Mống mắt; (6)  Phòng trước, chứa thủy dịch; (7) Thủy tinh thể; đồng tử là cái nằm giữa 6 và 7(8)  Dịch thủy tinh, chữa đầy trong nhãn cầu; (9) Võng mạc; (10) Dây thần kinh thị giác.
  4. I. HỆ QUANG HỌC CỦA MẮT: Giác mạc được nhìn thẳng Giác mạc được nhìn nghiêng Hình số 4
  5. Hình số 5: Aùnh sáng đi ngang qua thủy tinh thể Hình số 6: Quá trình điều tiết
  6. II. HỆ THẦN KINH CỦA MẮT: Hình số 7: Tế bào hình que (bên trái). Tế  bào hình nón (bên phải).
  7. Nón S ­ nhạy cảm với sóng ngắn . Nón S nhạy cảm với màu xanh dương, chiếm tỉ lệ 16% số lượng tế bào  hình nón. ;  Nón M – nhạy cảm với sóng trung bình . Nón M nhạy cảm với màu xanh lá cây. Tế bào nón nhận ra màu  xanh lá chiếm 10%;  Hình số 8:Phân bổ độ nhạy cảm tương đối của các tế bào hình nón. Nón L – nhạy cảm với sóng dài . Nón L nhạy cảm với màu đỏ. Tế bào nhận ra màu đỏ chiếm 74%. Hình số 8:Phân bổ độ nhạy cảm tương đối của các tế bào hình nón.
  8. Hình số 12 : Các đường thị giác từ mắt tới não 
  9. III. HỆ CHUYỂN ĐỘNG CỦA MẮT: Lát cắt ở mắt bên phải: (1) Mí mắt trên; (2) Mí mắt dưới; (3)  Cơ nâng mí mắt (4) Cơ thẳng trên; (5) Cơ thẳng dưới; (6) Cơ chéo dưới; (7) Xương trán; (8) Xương hàm trên; (9) Mỡ; (10) Dây thần kinh thị giác; (11)  Thủy tinh thể; (12) Dịch thủy tinh.
  10. Bài 2: I. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THỊ GIÁC:   Bài 3 :KHÁI NIỆM TỔN THƯƠNG THỊ  GIÁC  I. KHÁI NIỆM VỀ TỔN THƯƠNG THỊ GIÁC:  Thuật ngữ tổn thương thị giác có thể chỉ mọi loại tình  trạng mà ở đó không thể điều chỉnh thị lực về mức  được gọi là “bình thường”. 
  11. Khái niệm “nhược thị” và  “khiếm thị” trong y khoa: “Nhược thị” thường được các bác sĩ hiểu như sau: nhược thị là hiện tượng  mắt kém một hoặc hai bên do các nguyên nhân như lác, tật khúc xạ hay một  số bệnh lý khác. Nhược thị có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và  điều trị đúng hướng.  Khiếm thị là tình trạng khiếm khuyết về chức năng của cơ quan thị giác do  bệnh mắt bẩm sinh, di truyền hay mắc phải, hoặc do chấn th ương mắt;  không thể điều trị khỏi bằng các phương pháp điều trị khúc xạ, bằng thuốc  hay phẫu thuật. 
  12. Mù và nhìn kém: Người khiếm thị được chia thành hai loại:  mù và nhìn kém. Mù có nghĩa là người đó không thể nhìn và nhận biết bất cứ cái  gì.  Nhìn kém là một dạng tổn thương thị giác ảnh hưởng tới khả  năng thực hiện công việc hàng ngày (không tính đến sự trợ giúp  của kính mắt, kính áp tròng, thuốc hay phẫu thuật) (định nghĩa  của Học Viện Mắt Quốc Gia Hoa Kỳ).
  13. Tổn thương thị giác thường ở các  dạng sau: ­ Các tổn thương thị giác do Hệ Quang  Học;  ­ Khuyết tật liên quan tới thần kinh;  ­ Tật liên quan đến hệ cơ.
  14. II. NGUYÊN NHÂN GÂY TỔN  THƯƠNG THỊ GIÁC: Có ba lý do tổn thương thị giác: Đầu tiên,  có thể có tổn thương ở một hoặc nhiều bộ phận quan trọng  của nhãn cầu; Thứ hai, nhãn cầu có thể có tỷ lệ không; thứ ba,  phần não bộ xử lý thông tin hình ảnh không làm việc đúng. 
  15. III. CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG THỊ  GIÁC: 1. Các phương pháp đánh giá tổn  thương thị giác:  ­ Đo thị lực: “Bảng chữ E”. Tên chính thức của nó là  “Bảng Snellen” Cụm từ “Thị lực 20/20” là số đo khả năng một người có thể đọc một bảng bao  gồm các chữ cái và/hoặc các chữ số tốt như thế nào. 
  16. Khoảng cách thường được dùng là  cách bảng 20 feet. Người có thị lực bình thường có thể đọc rõ ràng chữ  cái hoặc chữ số cỡ 3/8 inch (tương đương với 9,5mm)  ở khoảng cách 20 feet. Họ được gọi là có thị lực 20/20  vì ở khoảng cách 20 feet họ nhìn thấy cái mà người có  thị lực bình thường nhìn được ở khoảng cách 20 feet. Thị lực 20/80 nhìn ở khoảng cách  20 feet những gì mà một người có  thị lực bình thường nhìn ở khoảng  cách 80 feet.
  17. ­ Đếm ngón tay (hay CF) ở khoảng cách ____ feet (hoặc inch) Bác sĩ sẽ giơ ngón tay lên và bảo trẻ đếm (với những trẻ quá nhỏ, bảo chúng chỉ vào  hoặc chạm vào những ngón tay) và ghi chép lại khoảng cách mà trẻ có thể làm được.  ­ Di chuyển tay (hay HM) ở khoảng cách ____ feet (hoặc inch) Số đo này cho ta khoảng cách mà  ở đó trẻ có thể nhận biết sự di chuyển của bàn tay  trước mặt trẻ. ­ Chiếu sáng: Thuật ngữ này chỉ khả năng có thể nhận biết nguồn sáng của trẻ, và có thể thực hiện  bằng cách bảo trẻ chỉ ánh sáng đến từ của sổ hay cửa ra vào. ­ Nhận biết ánh sáng: Thuật ngữ này mô tả khả năng nhận biết sự có mặt của ánh sáng của trẻ (đèn đang tắt  hay đang bật) mà không cần nói ánh sáng đến từ đâu. ­ Đo thị trường:
  18. 2. Các phương pháp đánh giá mức  độ tổn thương thị giác: ­ Đánh giá thị lực chức năng: Thị lực chức năng của trẻ là khả năng sử  dụng thị lực trong sinh hoạt hàng ngày.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2