intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

Chia sẻ: Chu Thái Bảo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

174
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển tập bài giảng Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) môn Đại số 8 được thiết kế với những slide powerpoint sinh động sẽ là tài liệu hữu ích cho quý bạn đọc. Giúp học sinh dễ dàng nắm được các kiến thức của bài, biết thêm một số công thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu là một trong những công thức của hằng đằng thức đáng nhớ. Quý thầy cô giáo cũng có thể tham các bài giảng để có thể rút ra những kinh nghiệm trong việc thiết kế slide giảng dạy để có thể chuẩn bị cho mình một bài giảng tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

  1. ĐẠI SỐ 8 – BÀI GIẢNG BÀI 4:
  2. Kiểm tra bài cũ 1.Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức? 2.Làm tính nhân: (a + b)(a + b)? Trả lời1. Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau 2. Làm tính nhân: (a + b)(a + b). Ta có: + b)(a + b)= a 2 + ab + ba + b 2 (a = a 2 +2ab + b 2
  3. a 1. Bình phương của một tổng a a2 ab a Với A ,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B2 (1) b ab b2 b ? 2 Phát biểu hằng đẳng thức (1) thànhalời b 2 2 S= a + ab + ab + b a 2 + 2ab + b 2 hằng đẳng thức
  4. 1. Bình phương của một tổng ( A + B ) 2 = A2 + 2AB + B2 * Những hằng đẳng thức thường sử dụng trong bài tập : ( A + B ) 2 = A2 + B2 + 2AB = 2AB + A2 + B2 = B2 + 2AB + A2
  5. Áp dụng a, Tính (a +1) 2 b, Viết biểu thức x 2 + 4x + 4dưới dạng bình phương của một tổng c, Tính nhanh 512 ;3012 Bài làm a, (a +1) 2 = a 2 + 2.a.1+12 b, x 2 + 4x + 4 = x 2 + 2.x.2 + 22 = a 2 + 2a +1 = (x + 2) 2 c,512 = (50 +1) 2 3012 = (300 +1) 2 = 502 + 2.50.1+12 = 3002 + 2.300.1+12 = 2601 = 90601
  6. Áp dụng * Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng : a) x2 + 2x + 1 ( A + B ) 2 = A2 + 2AB + B2 X2 + 2X + 1 = X2 + 2.X.1 + 12 =(X+1)2 B) 2X + X2 + 1 ( A + B ) 2 = 2AB + A2+ B2 2x + x2 + 1 = 2.x.1 + x2 + 12 = (x+1)2
  7. 2. Bình phương của một hiệu [ a + (- b)] 2 ?3 Tính ( với a,b là các số tùy ý). Giải Ta có [ a + (- b)] 2 = a 2 + 2.a.(- b) + ( - b) 2 = a 2 -2ab + b 2 2 2 2 (a - b) = a -2ab + b Với hai biểu thức tùy ý A và B ta cũng có: 2 2 2 (A - B) = A - 2AB+ B (2) ?4 Phát biểu hằng đẳng thức (2) thành lời.
  8. Áp dụng a, Tính b, Tính c, Tính nhanh 1 2 (x - ) (2x-3y) 2 . 992 2 Bài làm Áp dụng hằng đẳng thức số (2) ta có: 1 2 2 1 1 2 2 2 2 a, (x - ) = x - 2.x. + ( ) b, (2x -3y) = (2x) - 2.2x.3y + (3y) 2 12 2 2 2 = x2 - x + = 4x -12xy + 9y 4 c,992 = (100 -1) 2 =1002 - 2.100.1+12 = 9801
  9. Áp dụng * Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một hiệu : a) x2 - 2x + 1 ( A - B ) 2 = A2 - 2AB + B2 X2 - 2X + 1 = X2 - 2.X.1 + 12 =(X-1)2 B)-2X + X2 + 1 ( A - B ) 2 = -2AB + A2+ B2 -2x + x2 + 1 = -2.x.1 + x2 + 12 = (x-1)2
  10. 3. Hiệu hai bình phương ? 5 Thực hiện phép tính (a + b)(a – b) ( với a,b là các số tùy ý). Trả lời: (a +b)(a –b) = a 2 -ab + ab - b 2 = a 2 - b2 � a 2 - b 2 = (a + b)(a - b) Với hai biểu thức tùy ý A và B ta cũng có: A 2 - B2 = (A +B)(A - B) (3) ?5 Phát biểu hằng đẳng thức (2) thành lời.
  11. 3. Hiệu hai bình phương a2 - b2 = ( a + b ) ( a – b ) * Hằng đẳng thức thường gặp trong bài tập : a2 - b2 = ( a – b ) ( a + b )
  12. Áp dụng a, Tính (x + 1)(x – 1) b, Tính (x – 2y)(x + 2y) c, Tính nhanh: 56.64 Bài làm Ta có: a, (x +1) ( x -1) = x 2-12 = x 2 - 1 = x - ( 2y ) = x 2 - 4y 2 2 2 b, (x – 2y)(x + 2y) c, 56.64 = (60 – 4)(60 + 4) = 602 - 4 2 = 3600 -16 = 3584
  13. Củng cố ?7 Ai đúng ? Ai sai? Đức viết: x 2 -10x + 25 = (x -5) 2 Thọ viết: x 2 -10x + 25 = (5- x) 2 Hương nhận xét : Thọ viết sai, Đức viết đúng. Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra được một hằng đẳng thức rất đẹp! Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được hằng đẳng thức nào? Trảxlời.+ Ta có: + x = 5 - 2.5.x + x = (5- x) 2 2 -10x 25 = 25-10x 2 2 2 x -10x + 25 = x 2 - 2.x.5 + 52 = (x -5) 2 2 Ý kiến bạn Hương chưa chính xác. Cả hai bạn Đức và Thọ đều viết đúng. Kết luận: Với A,B là hai biểu thức tùy ý ta cũng có: (A - B) 2 = (B- A) 2
  14. Bài tập tại lớp: Bài 16 trang 11 SGK Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu a) x 2 + 2x +1 b) 9x 2 +y 2 + 6xy c) 25a 2 + 4b 2 - 20ab 2 1 d) x - x + 4 Nhóm 1: Làm bài 16a,c Bài làm Nhóm 2: Làm bài 16b,d a, Ta có: x 2 + 2x +1= x 2 + 2.x.1+12 = (x +1) 2 c, Ta có: 25a 2 + 4b 2 - 20ab = (5a) 2 - 2.5a.2b +(2b) 2 = (5a - 2b) 2
  15. Bài tập tại lớp: Bài 16 trang 11 SGK Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu a) x 2 + 2x +1 b) 9x 2 +y 2 + 6xy c) 25a 2 + 4b 2 - 20ab 2 1 d) x - x + Bài làm 4 b, Ta có: 9x 2 + y 2 + 6xy = (3x) 2 + 2.3x.y + y 2 = (3x + y) 2 d, Ta có: 1 1 1 x 2 - x + = x 2 - 2.x. + ( ) 2 4 2 2 1 = (x - ) 2 2
  16. Củng cố Với A ,B là các biểu thức tùy ý, ta cũng có: (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B2 (1) (A - B) 2 = A 2 - 2AB + B2 (2) A 2 - B2 = (A +B)(A - B) (3) Chú ý: (A - B) 2 = (B- A) 2 Hướng dẫn học ở nhà 1. Học thuộc các hằng đẳng thức đã học. 2. Làm bài tập: 17,18,19 trang 11,12 SGK.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1