intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 3 - PGS.TS. Trần Cao Đệ

Chia sẻ: Thanh Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

110
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đảm bảo chất lượng phần mềm - Chương 3: Các chuẩn chất lượng phần mềm" cung cấp cho người học các kiến thức: Chuẩn (standard) là gì, một số hệ thống chuẩn trong CNPM, quan điểm trong QLCL,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 3 - PGS.TS. Trần Cao Đệ

  1. Đảm bảo chất lượng phần mềm Software Quality Assurance Chương 3: CÁC CHUẨN CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM PGS. TS. Trần Cao Đệ Bộ môn Công nghệ phần mềm Khoa CNTT&TT – Đại học Cần Thơ Năm 2013 1
  2. Chuẩn (standard) là gì? Wikimedia: a standard is a basic for comparison. Standards are made either by many people that agree on something, or if some organization makes it so. • Khái niệm chuẩn: (trong lĩnh vực CNPM) chuẩn là một định nghĩa đầy đủ, rõ ràng một kỹ thuật, qui trình hoặc thủ tục bởi một nhóm các nhà cung cấp dịch vụ hay sản phẩm. • Chuẩn làm cho các sản phẩm, dịch vụ có nguồn gốc khác nhau có thể so sánh được hay nối kết được. – Giúp đảm bảo chất lượng cao (bằng cách check các yêu cầu của chuẩn) – Chỉ ra được chất lượng sản phẩm. – Gia tăng tính đồng bộ giữa các nhóm và đào tạo nhân viên mới – Cung cấp hướng dẫn thực hành tốt/đúng- tránh sai lầm trong quá khứ – Cung cấp sự bảo hộ về mặt luật pháp. • Hai loại chuẩn – Thực tế (de facto) – Luật (de jure) 2
  3. Một số hệ thống chuẩn trong CNPM • ISO International Organization for Standardization • CMM Software Engineering Institute’s (SEI) Capability Maturity Model • IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers • DOD U.S. Department of Defence 3
  4. Giới thiệu một số chuẩn trong CNPM • Chuẩn KTPM (software engineering) – Terminology: IEEE Std 610.12:1990 Standard of Software Engineering Terminology – Technical: ISO/IEC 8631:1989 Program Constructs and Conventions for their Representation • Quản lí chất lượng phần mềm – Quality management ISO 9000-3 Quality Management and Quality Assurance Standards - Part 3: Guidelines for the application of 9001 to the development, supply, installation and maintenance of computer software – Quality measurement IEEE Std 1061-1992 Standard for Software Quality Metrics Methodology • Quản lí dự án – General project management IEE Std 1058.1-1987 Standard for Software Project Management Plans – Producing plans IEEE Std 1059-1993 Guide for Software Verification and Validation Plans 4
  5. Giới thiệu các chuẩn trong CNPM (tt) • Sản phẩm phần mềm – Product evaluation ISO/IEC 14598 Software product evaluation – Packaging ISO/IEC 12119:1994 Software Packages - Quality Requirements and Testing • Qui trình phần mềm – Life cycle ISO/IEC 12207:1995 Information Technology - Software Life Cycle Processes – Acquisition ISO/IEC 15026 System and software Integrity Levels – Maintenance IEEE Std 1219-1992 Standard for Software Maintenance – Productivity IEE Std 1045-1992 Standard for Software Productivity Metrics 5
  6. Một số chuẩn IEEE quan trọng cho SQA IEEE 610.12-1990 (R2002) Standard Glossary of Software Engineering Terminology IEEE 730-2002 Standard for Software Quality Assurance Plans IEEE 828-1998 Standard for Software Configuration Management Plans IEEE 829-1998 Standard for Software Test Documentation IEEE 830-1998 Recommended Practice for Software Requirements Specifications IEEE 1008-1987 (R1993, R2002) Standard for Software Unit Testing IEEE 1012-1998 Standard for Software Verification and Validation IEEE 11016-1998 Recommended Practice for Software Design Descriptions IEEE 1028-1997 (R2002) Standard for Software Reviews IEEE 1045-1992 (R2002) Standard for Software Productivity Metrics IEEE 1058-1998 Standard for Software Project Management Plans IEEE 1061-1998 (R2004) Standard for Software Quality Metrics Methodology IEEE 1074-1997 Standard for Developing Software Life Cycle Processes IEEE 1220-1998 Standard for the Application and Management of the Systems Engineering Process IEEE 1490-2003 Adoption of PMI Standard: A Guide to the Project Management Body of Knowledge IEEE 1517-1999 (R2004) Standard for Information Technology – Software Life Cycle Processes - Reuse Processes 6
  7. Quan điểm trong QLCL Product standards Process standards Design review form Design review conduct Requirements document structure Submission of documents to CM Method header format Version release process Java programming style Project plan approval process Project plan format Change control process Change request form Test recording process 7
  8. ISO 9000 8
  9. Chuỗi ISO 9000 • Chuẩn quốc tế cho quản lí chất lượng. • Áp dụng cho nhiều loại tổ chức từ công nghiệp chế tạo cho đến các ngành công nghiệp dịch vụ – ISO 9000: Fundamentals and vocabulary – ISO 9001: Requirements – ISO 9004: Guidelines for performance improvements ISO • 9001 áp dụng cho tổ chức thiết kế, phát triển, bảo trì phần mềm. • ISO 9001 là mô hình tổng quát cho tiến trình chất lượng và nó phải được cụ thể hóa ở mỗi tổ chức dùng chuẩn này. 9
  10. Chuỗi ISO 9000 (tt) • ISO 9001:2000 - “Quality Management Systems –Requirements” • ISO 90003:2004 – “Software engineering – Guidelines for the application of ISO 9001:2000 to computer software” – Cung cấp các hướng dẫn (về chất lượng) cho dành hợp đồng, cung ứng, phát triển, vận hành, bảo trì phần mềm và các dịch vụ có liên quan. • cross-refers to – ISO 12207 Life Cycle Models; to support software project activities – ISO TR 15504 Software Process Assessment; to support the measurement of processes and continual improvement – ISO 14143 Functional Size Measurement 10
  11. Triết lý của ISO 9000 • Tài liệu hóa cái gì bạn làm – Lưu ý làm cho phù hợp các đòi hỏi của chuẩn áp dụng • Làm cái bạn đã viết trong tài liệu • Ghi nhận cái bạn đã làm • Minh chứng (cho cái bạn đã làm) – Thu thập, lưu trữ các bằng chứng là đã làm theo những gì đã viết trong tài liệu (chuẩn) – Để kiểm tra và xác nhận, công nhận chuẩn 11
  12. ISO 9001 • Quản trị tổ chức như là một hệ thống các qui trình liên quan nhau. Người quản lí sẽ lập kế hoạch cho các qui trình này; xác định mối quan hệ giữa chúng; thiết lập mục tiêu; đo lường tiến trình và thực hiện cải tiến. • Thiết lập một số tiêu chí chất lượng: – Tập hợp các mục tiêu chất lượng (Set quality goals) – Đảm bảo các đòi hỏi của khách hàng được hiểu và thỏa mãn (Ensure customer requirements are understood and met) – Đào tạo đội ngũ làm việc(Train employees) – Kiểm soát quá trình sản xuất (Control your production processes) – Mua từ các nhà cung cấp khác có khả năng cung cấp SP chất lượng (Purchase from suppliers that can provide quality product) – Sửa lỗi và đảm bảo chúng không xảy ra nữa (Correct problems and make sure they do not happen again) • Nếu tất cả các tiêu chí đều được thỏa, công ty sẽ được đăng kí cấp chứng chỉ ISO 9001. 12
  13. Yêu cầu của ISO 9001 (REQUIREMENTS) 1. Chính sách về chất lượng phải được xác định và tài liệu hóa; đồng thời phải đảm bảo chính sách này được thông suốt ở mọi cấp trong tổ chức. 2. Mọi qui trình kiểm soát chất lượng đều phải được tài liệu hóa. 3. Mọi hợp đồng cung cấp hàng hóa, dịch vụ phải có sự kí kết rằng nhà phát triển có khả năng giao hàng. 4. Phải có qui trình xét duyệt, phê chuẩn thiết kế và các tài liệu khác. 5. Thành phần nào trong hệ thống cung cấp cho khách hàng mà đến từ bên thứ ba phải có qui trình, qui định để đảm bảo, kiểm tra và xác nhận chất lượng. 6. Mỗi một sản phẩm đều có thể nhận diện được cùng với các thành phần của nó. 7. Tiến trình tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh phải được lên kế hoạch và kiểm soát. 8. Thanh tra và kiểm thử (mã nguồn) phải được thực hiện suốt quá trình phát triển, hoàn thiện trước khi bàn giao. Thanh tra và kiểm thử cũng phải được thực hiện trên thành phần thu được từ bên thứ 3. 13
  14. Yêu cầu của ISO 9001 (tt) 9. Thiết bị dùng trong quá trình sản xuất cũng phải được kiểm soát là hợp chuẩn. 10. Trạng thái kiểm tra mọi thành phần trong hệ thống và cả hệ thống phải được ghi chép rõ ràng, đầy đủ. 11. Thận trọng để đảm bảo rằng mọi phần tử được biết là có lỗi không bị sử dụng một cách tình cờ. 12. Khi phát hiện lỗi, các biện pháp cần thiết phải được thực hiện để loại bỏ lỗi và đảm bảo rằng lỗi đó sẽ không xuất hiện nữa. 13. Có qui định thỏa đáng về sử dụng, lưu trữ, bảo quản, đóng gói và chuyển giao sản phẩm.. 14. Có đủ số liệu để minh chứng cho chất lượng hệ thống đang làm việc là thỏa mãn. 15. Hệ thống quản lí chất lượng được xác nhận trên một cơ sở một cách thường xuyên. 16. Các hoạt động phục vụ và trợ giúp cũng là chủ đề trong quản lí chất lượng. 17. Nhà phát triển phải thiết lập các kỹ thuật thống kê để kiểm tra tính chấp nhận được của sản phẩm. 14
  15. ISO 9001 Sections • Section 4: General Requirements – Requirements for the overall Quality Management System • Section 5: Management Responsibility – Requirements for Management and their role in the Quality Management System • Section 6: Resource Management – Requirements for resources including personnel, training, the facility and work environment • Section 7: Product Realization – Requirements for the production of the product or service, including planning, customer related processes, design, purchasing, and process control. • Section 8: Measurement, Analysis and Improvement – Requirements on monitoring processes and improving those processes. 15
  16. ISO 90003 Chứa các hướng dẫn để áp dụng các phần tử đặc tả trong ISO 9001, ISO 9002, and ISO 9003... vào phần mềm 16
  17. ISO 9000 và Quản lí chất lượng ISO 9000 quality models instantia ted as documents Organisa tion Organisa tion quality man ual quality pr ocess is used to de velop instantia ted as Project 1 Project 2 Project 3 Project quality quality plan quality plan quality plan mana gement Suppor ts 17
  18. ISO 9126 18
  19. ISO 9126 • 3 góc nhìn về chất lượng SP phần mềm: – Chất lượng trong (Internal Quality) là các đặc tính của SP phần mềm từ góc nhìn bên trong trong suốt quá trình phát triển hoặc bảo trì (ví dụ code, kiến trúc). – Chất lượng ngoài (External Quality) là các đặc tính của SP phần mềm từ góc nhìn bên ngoài thông qua thực thi chương trình. – Chất lượng dùng (Quality in Use) là góc nhìn của người dùng về chất lượng SP phần mềm khi dùng nó trong một môi trường, hoàn cảnh cụ thể. Nó phản ánh mức độ mà người dùng có thể hoàn thành mục tiêu của họ trong một hoàn cảnh cụ thể hơn là đánh giá các đặc tính của bản thân phần mềm • Chất lượng trong xác định chất lượng ngoài, chất lượng ngoài ảnh hưởng đến chất lượng dùng 19
  20. ISO9126 Standards • ISO/IEC 9126-1:2001 Software engineering -- Product quality -- Part 1: Quality model • ISO/IEC TR 9126-2:2003 Software engineering -- Product quality -- Part 2: External metrics • ISO/IEC TR 9126-3:2003 Software engineering -- Product quality -- Part 3: Internal metrics • ISO/IEC TR 9126-4:2004 Software engineering -- Product quality -- Part 4: Quality in use metrics 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2