intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa chất học - Chương 4.1: Các quá trình địa chất nội sinh

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

174
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa chất học - Chương 4: Các quá trình địa chất nội sinh trình bày quá trình địa chất của nước (nước trong các dòng tạm thời, quá trình vận chuyển, quá trình tích tụ, nước trong các dòng thường xuyên...). Cùng tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về các nội dung trên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa chất học - Chương 4.1: Các quá trình địa chất nội sinh

  1. Chương 4 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NGOẠI SINH
  2. 4.3. Qúa trình địa chất của nước 4.3.1. Qúa trình địa chất của nước chảy trên mặt 4.3.1.1. Nước chảy tràn trên mặt:  Là nước xuất hiện khi có mưa lớn hoặc vào  mùa băng tuyết tan, chúng thường không có dòng  và không có hướng chảy cố định
  3. *Tác dụng xâm thực của nước chảy tràn bào  mòn các đá mềm và bóc mòn lớp phủ phong  hoá trên bề mặt đá gốc còn được gọi là quá  trình xói mòn. * Hình thành nên dạng địa hình:  Ống khói nàng tiên  Mương xói
  4.  *Các vật liệu phá huỷ di chuyển theo nước bằng  2 cách: vật liệu mịncuốn trong nước, vật liệu thô  thì lăn trượt trên sườn dốc địa hình. * Khi động năng dòng nước giảm do những điều  kiện thuận lợi như gặp các vật chắn, các ô trũng  vật liệu được tích tụ lại gọi là lũ tích
  5. 4.3.1.2. Nước trong các dòng tạm thời Là dòng chảy chỉ có nước vào mùa mưa hoặc mùa băng  tuyết tan và khô cạn vào mùa khô.
  6. *Qúa trình phá huỷ: Thường đào khoét tạo nên các rãnh sâu còn gọi  là quá trình xâm thực dọc hay xâm thực sâu. Đặc điểm: xâm thực giật lùi để hình thành một  đường cong lí tưởng gọi là trắc diện dọc
  7.  *Qúa trình vận chuyển:  Dòng không thường xuyên vận chuyển vật liệu  phá huỷ bằng 2 cách: ­ Các vật liệu mịn và nhỏ cuốn trôi theo  dòng nước ­ Các vật liệu thô lăn, trượt trên bề mặt địa  hình
  8.   * Qúa trình tích tụ   ­ Tại cửa toả nước động năng của dòng nước  giảm, vật liệu phá huỷ tích tụ lại gọi là nón  phóng vật ­ Nón phóng vật có dạng hình chóp, đỉnh quay  về phía cửa toả nước. Các tích tụ ở đây gồm  tảng, dăm, sạn, cát, bột và sét ­ Đặc điểm: Độ lựa chọn, độ bào tròn kém. ­ Tập hợp nhiều nón phóng vật bao quanh chân  sườn gọi là vật gấu trước núi
  9. 4.3.1.3. Nước trong các dòng thường xuyên *Qúa trình phá huỷ a. Xâm thực dọc: còn gọi là quá trình đào sâu lòng sông, xảy ra mạnh mẽ ở trung lưu ( Q & V lớn) - Xâm thực sâu sẽ dừng lại khi sông đạt trắc diện cân bằng - Sông được gọi là đạt trắc diện cân bằng khi mặt nước của sông ngang bằng với bề mặt cơ sở ( gốc xâm thực cơ sở)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2