intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 16: Đặc điểm dân số, phân bố dân cư ở nước ta - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Địa lí lớp 12 bài 16: Đặc điểm dân số, phân bố dân cư ở nước ta" trình bày đặc điểm dân số, phân bố dân cư và chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động ở nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 16: Đặc điểm dân số, phân bố dân cư ở nước ta - Trường THPT Bình Chánh

  1. I Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc II Dân số tăng nhanh, cơ cấu DS trẻ III Phân bố dân cư chưa hợp lí IV Chiến lược phát triển DS hợp lí – sử dụng hiệu quả nguồn lao động
  2. Quan sát những thông tin sau, kết hợp với những hiểu biết của bản thân, các em có nhận xét gì về dân số Việt Nam
  3. Các quốc gia đông dân nhất TG, năm 2005 TT Quốc gia Số dân (triệu người) 1 Trung Quốc 1303.7 2 Ấn Độ 1103.6 3 Mỹ 296.5 4 Indonesia 221.9 5 Brazin 184.2 6 Pakistan 162.4 7 Băng la đét 144.2 8 Nga 143.0 9 Nigieria 131.5 10 Nhật Bản 127.7 11 Mêhicô 107.0 12 Philippin 84.8 13 Việt Nam 83.3
  4. I/ Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc TT Quốc gia Số dân (triệu người) 1.Số dân: 1 Trung Quốc 1303.7 2 Ấn Độ 1103.6 - Đông dân: 84 156 nghìn người (2006) 3 Mỹ 296.5 4 Indonesia 221.9 - Đứng thứ 3 ĐNÁ, 13 thế 5 Brazin 184.2 giới 6 Pakistan 162.4 7 Băng la đét 144.2 8 Nga 143.0 Một quốc gia đông dân có 9 Nigieria 131.5 thuận lợi và khó khăn gì ? 10 Nhật Bản 127.7 11 Mêhicô 107.0 12 Philippin 84.8 13 Việt Nam 83.3 Các quốc gia đông dân nhất TG, năm 2005
  5. *Thuận lợi: - Nguồn LĐ dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, là nguồn lực để phát triển KT. *Khó khăn: - Ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển KT-XH, nâng cao mức sống cho người dân và gây ra các vấn đề về môi trường, tài nguyên.
  6. 2.Dân tộc: *Đặc điểm: Có 54 thành phần dân tộc (người Kinh chiếm 86,2%, các dân tộc khác chỉ chiếm 13,8%) Nước ta có nhiều thành phần dân tộc, điều đó ảnh hưởng gì đến KT-XH ? =>Thuận lợi: Đa dạng bản sắc văn hóa, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất đa dạng… =>Khó khăn: Bất đồng ngôn ngữ, chênh lệch về trình độ, khó quản lí, dễ bị các thế lực thù địch lợi dụng,…
  7. Có hơn 3,2 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngoài
  8. II/ DS còn tăng nhanh, cơ cấu DS trẻ Dựa vào biểu đồ sau, hãy nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn ở nước ta Tỉ lệ gia tăng DS trung bình năm qua các giai đoạn
  9. 1.Dân số tăng nhanh: - DS tăng nhanh vào nửa cuối TK XX => bùng nổ dân số. - Có sự khác nhau ở từng giai đoạn, giữa các thành phần dân tộc và các vùng. - Hiện nay, mức gia tăng DS đã giảm (do chính sách kế hoạch hóa GĐ) nhưng còn chậm. Gia tăng DS gây nên những hậu quả gì?
  10. -Tài nguyên suy giảm, - -Chất lượng cuộc sống -Ô nhiễm MT. Ảnh hưởng tốc của người dân chậm được nâng cao =>không đảm bảo sự độ tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế -Tỉ lệ thiếu việc làm, thất nghiệp lớn
  11. Năm 1999 2005 Độ tuổi Dựa vào bảng số liệu, Từ 0-14t 33,5 27,0 có nhận xét gì về cơ cấu DS nước ta Từ 15-59t 58,4 64,0 Từ >= 60t 8,1 9,0 Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta năm 1999 và 2005 (đơn vị:%) 2. Cơ cấu DS: - DS thuộc loại trẻ và đang có sự biến đổi nhanh chóng. - Tỉ lệ người trong nhóm tuổi LĐ và dưới tuổi LĐ còn cao.
  12. CƠ CẤU DÂN SỐ VIỆT NAM PHÂN THEO NHÓM TUỔI, GIAI ĐOẠN 1999-2014 (Đơn vị:%) Dựa vào bảng số liệu, cơ cấu DS DS VN Việt Nam hiện nay có xu hướng đang già thay đổi như thế nào? hóa
  13. III/ Phân bố dân cư chưa hợp lí Giữa đồng Giữa thành thị bằng với trung và nông thôn du, miền núi
  14. 1. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi - Dựa vào Atlat ĐLVN trang 15, hãy nhận xét sự phân bố dân cư giữa các vùng ở nước ta. -Giải thích nguyên nhân? *Dân cư phân bố không đều: - Tập trung đông ở các khu vực đồng bằng như: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long,... - Thưa thớt ở miền núi: Tây Bắc, Tây Nguyên,...
  15. 1. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi người/km2 1.225 1200 1000 800 600 429 551 400 207 200 148 69 89 200 0 Vùng ĐBSH ĐB TB BTB DHNTB TN ĐNB ĐBSCL Biểu đồ thể hiện mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006
  16. 1. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi *Nguyên nhân: - Điều kiện tự nhiên: khí hậu, địa hình, đất đai,... - Điều kiện KT-XH: trình độ phát triển KT, lịch sử khai thác lãnh thổ,...
  17. 2. Giữa thành thị và nông thôn Bảng cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn (Đơn vị:%) Năm Thành thị Nông thôn 1990 19,5 80,5 1995 20,8 79,2 2000 24,2 75,8 2003 25,8 74,2 2005 26,9 73,1 Dựa vào bảng số liệu, hãy so sánh và nhận xét sự thay đổi tỉ trọng dân số thành thị và nông thôn nước ta, giai đoạn 1990-2005
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2