intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lý 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Chia sẻ: Võ Hoàng Liên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:34

689
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để quý bạn đọc có thêm tư liệu tham khảo, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập Địa lý 12 bài Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên với các bài giảng hay nhất. Thông qua bài học, học sinh hiểu được tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thoái và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất. Biết dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lý 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

  1. BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 BÀI 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1
  2. Tại sao các dân tộc ở Trung du – miền núi phía Bắc lại làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước? Tại sao nước ta lại cấm đánh bắt cá bằng xung điện, chất nổ, lưới có kích thước nhỏ ? 2
  3. 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật a. Tài nguyên rừng Suy giảm tài nguyên rừng và hiện trạng rừng:  Diện tích Sự biến động diện tích rừng qua một số năm Tổng diện tích Diện tích rừng Diện tích rừng Tỉ lệ che Năm có rừng tự nhiên trồng phủ (%) (triệu ha) (triệu ha) (triệu ha) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 Nhận xét về biến động diện tích rừng qua các giai đoạn 1943 – 1983 và 1983 - 2005. Vì sao có sự biến động đó? 3
  4. Diện tích Diễn biến rừng ở Việt Nam (triệu ha) Độ che phủ (%) 15 14.3 43 12.7 40 13 11.2 38 10.1 35 11 33.8 9.3 9.7 32.1 9.2 30 9 29.7 7.2 28.2 27.4 25 22 7 20 1943 1976 1980 1983 1990 1995 2000 2005 • Rừng ở nước ta đang được phục hồi: 1983 là 7,2 triệu ha, năm 2005 tăng lên 12,7 triệu ha, tuy nhiên vẫn thấp hơn năm 1943 4
  5. Biến động động tích n ừng cừng của ựcệt Nam ương Biến diện diệ r tích r ủa khu v Vi Đông D 1983 1993 1909 1943 5
  6.  Chất lượng rừng Chất lượng rừng năm 1990 và 2000 Triệu ha 10 8 Rừng nghèo 6 6,9 Rừng trung bình 4 4,6 Rừng giàu 2 1,8 1,3 0,5 0,3 0 1990 2000 - Diện tích rừng giàu và trung bình giảm nghiêm trọng - Mặc dù tổng diện tích rừng đang tăng lên nhưng TN rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng chưa phục hồi 6
  7.  Nguyên nhân: • Khai thác không hợp lí • Sức ép của dân số tăng nhanh • Chiến tranh • Thiên tai, …  Ý nghĩa việc bảo vệ tài nguyên rừng: • Về kinh tế: Cung cấp củi, gỗ, dược phẩm, du lịch, … • Về môi trường: Chống xói mòn đất, tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt, điều hòa khí hậu, … 7
  8.  Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng • Đối với rừng phòng hộ: có kế hoạch, biện pháp ộ: bảo vệ, nuôi dưỡng rừng hiện có, trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc. • Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan, đa dạng sinh vật của các VQG và khu BTTN. • Đối với rừng sản xuất: đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng. 8
  9.  Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng • Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho dân. • Thực hiện chiến lược trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010 - phủ xanh 43% diện tích. • Tuyên truyền trong cộng đồng dân cư, … 9
  10. 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật a. Tài nguyên rừng b - Đa dạng sinh học 10
  11. b - Đa dạng sinh học Sự đa dạng thành phần loài động - thực vật Bò sát Cá Số lượng loài Thực vật Thú Chim lưỡng cư Nước Nước ngọt mặn Số lượng loài đã biết 14500 300 830 400 550 2000  Giới sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao: • Số lượng thành phần loài • Các kiểu hệ sinh thái • Nguồn gen quý hiếm. 11
  12.  Suy giảm đa dạng sinh học Sự đa dạng thành phần loài và sự suy giảm số loài động - thực vật Bò sát Cá Số lượng loài Thực vật Thú Chim lưỡng cư Nước Nước ngọt mặn Số lượng loài 14500 300 830 400 550 2000 đã biết Số lượng loài 500 96 57 62 90 bị mất dần Trong đó số lượng loài có nguy cơ tuyệt chủng 100 62 29 - - • Sậnlxét sngsuy giảmng – đa ựạngật bịhsuy cgia nước ta Nh ố ượ ự loài độ tính th d c v sinh ọc ủ ảm nghiêm trọng: 500/14500 loài TV bị mất dần, thú có 96/300 loài, 57/830 loài chim bị mất dần; … 12
  13.  Nguyên nhân • Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên  nghèo tính đa dạng sinh học • Ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm nguồn nước  sinh vật dưới nước nhất là các loài thủy, hải sản bị giảm sút nghiêm trọng  Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học • Xây dựng các vườn Quốc gia và các Khu bảo tồn thiên nhiên • Ban hành “Sách đỏ Việt Nam” • Quy định về khai thác gỗ, động vật, thủy sản • Tuyên truyền, triển khai GDMT trong nhân dân và HS13
  14. 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật a. Tài nguyên rừng b - Đa dạng sinh học 2 - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất a - Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất 14
  15. 2 - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất a - Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất Hiện trạngt sử dụng u người tcủủViệt Nam Bình quân đấ dụng trong đấ c a a nước ta NN trên đầ TN NN của • Năm 2005, đất sử ha/người nước ta hiện nay như thế nào ? khoảng 9,4 triệu ha (chiếm 28% diện tích đất tự 0.19 0.2 nhiên) 0.16 0.16 0.14 0.13 0.12 0.12 0.11 0.12 0.1 • 0.08 quân đất NN/người Bình thấp: 0,1ha. 0.04 • Khả năng mở rộng ít 0 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2006 15
  16. b - Suy thoái tài nguyên đất • Diện tích đất trống, đồi trọc đã giảm mạnh nhưng diện tích đất bị suy thoái vẫn còn nhiều (5,35 triệu ha) • Cả nước có 9,3 triệu ha đất bị đe dọa sa mạc hóa (chiếm 28% diện tích) c - Nguyên nhân • Sử dụng đất không hợp lý • Chặt phá rừng bừa bãi • Sự biến đổi của khí hậu,… 16
  17. 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật 2 - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất a - Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất b - Suy thoái tài nguyên đất c - Nguyên nhân d - Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất  Đối với vùng đồi núi ?  Đối với đất nông nghiệp ? Vậy nhân dân ta đã có những biện pháp nào để hạn Vậy nhân dân ta đã có những biện pháp nào để hạn chế tình trạng suy thoái tài nguyên đất? chế tình trạng suy thoái tài nguyên đất? 17
  18.  Đối với vùng đồi núi: • Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, nông – lâm kết hợp: làm ruộng bậc thang, đào ao nuôi cá, trồng cây theo băng. • Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc bằng các biện pháp nông - lâm kết hợp. • Bảo vệ rừng và đất rừng, ngăn chặn nạn du canh du cư  Đối với đất nông nghiệp: • Có kế hoạch mở rộng diện tích • Thâm canh, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, canh tác hợp lí, chống bạc màu, … • Cải tạo, chống ô nhiễm đất, … 18
  19. 3 - Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác a - Tài nguyên nước  Tình hình sử dụng • Mùa mưa, thừa nước ⇒ lũ lụt • Mùa khô, thiếu nước ⇒ hạn hán • Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng  Biện pháp bảo vệ: (SGK) 19
  20. 3 - Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác a - Tài nguyên nước b – Tài nguyên khoáng sản  Tình hình sử dụng • Có nhiều mỏ k/s, chủ yếu là trử lượng nhỏ, phân tán ⇒ khó khăn trong quản lý, khai thác. • Khai thác bừa bãi, không phép, lãng phí …  Biện pháp bảo vệ • Quản lý chặt chẽ việc khai thác. • Tránh lãng phí … 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2