intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng dịch bệnh côn trùng - Vi khuẩn gây bệnh

Chia sẻ: Dalat Ngaymua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

366
lượt xem
94
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần II VI KHUẨN GÂY BỆNH CÔN TRÙNG 1. Khái quát chung • VK có mặt khắp nơi • Xâm nhập vào tất cả các bộ phận trong cơ thể - khoang miệng - ruột - hệ thống hô hấp - cơ quan sinh dục • VK có quan hệ với côn trùng rất đa dạng • Có 2 nhóm chính: a) VK sinh bào tử: - ký sinh bắt buộc - có tinh thể độc - phổ ký chủ hẹp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng dịch bệnh côn trùng - Vi khuẩn gây bệnh

  1. Phần II VI KHUẨN GÂY BỆNH CÔN TRÙNG PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  2. 1. Khái quát chung • VK có mặt khắp nơi • Xâm nhập vào tất cả các bộ phận trong cơ thể - khoang miệng - ruột - hệ thống hô hấp - cơ quan sinh dục • VK có quan hệ với côn trùng rất đa dạng • Có 2 nhóm chính: a) VK sinh bào tử: - ký sinh bắt buộc - có tinh thể độc - phổ ký chủ hẹp PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  3. b) VK không bào tử - gồm loài gây bệnh không bắt buộc và là tất cả vk có tiềm năng gây bệnh cho côn trùng - làm tổn hại và xâm nhiễm vào mô cơ thể côn trùng mẫn cảm - trước khi xâm nhập vào xoang máu – vk sinh sản trong ruột côn trùng - phát triển được trên môi trường nhân tạo - phổ ký chủ rộng PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  4. • Đa số VK sử dụng phòng trừ côn trùng gây hại thuộc: - bộ Eubacteriales, họ Euterobacteriaceae, Microccaceae: + bao gồm các loại: ký sinh bắt buộc, không bắt buộc và hoại sinh + sống ở ruột côn tùng + hình que, gram âm + không hình thành bào tử + phát triển tốt trên môi trường dinh dưỡng - Bacillaceae : + hình que,gram dương + hình thành bào tử Đại diện: Bacillus, Clostridium PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  5. - bộ Pseudomonadales - Pseudomonadeceae: + vk hình que, gram âm + không hình thành bào tử + có tiềm năng gây bệnh cho côn trùng Đại diện: Pseudomonas aeruginosa, P. chlororaphis, P. fluorescens PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  6. Các nhóm vi khuẩn gây bệnh côn trùng Dựa vào mức độ ký sinh của vi khuẩn, chia thành 3 nhóm: • Vi khuẩn ký sinh - sinh sản trong cơ thể côn trùng - khó nuôi cấy trên môi trường nhân tạo - phạm vi ký chủ hẹp - lây lan qua đường miệng VD: vi khuẩn Bacillus poliliae, Bacillus lentimorbusgây bệnh trên bọ hung PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  7. • Vi khuẩn bán ký sinh - ký sinh ngoài cơ thể côn trùng - có thể nuôi cấytrên môi trường nhân tạo - sinh sản trong ống tiêu hóa - làm tổn thương các mô vật chủ - hình thành chất độc trong xoang máu ⇒ côn trùng chết VD: vi khuẩn hình que hình thành bào tử nghỉ và tinh thể PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  8. • Vi khuẩn hoại sinh - Sinh sản ngòai cơ thể côn trùng - Có thể mọc trên môi trường nhân tạo - Độc tố và enzyme ít ⇒ không xâm nhập vào xoang máu để gây hại PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  9. Các loại vi khuẩn gây bệnh côn trùng A- Vi khuẩn Bacillus popiliae - Bào tử hình que dài, không di chuyển, mọc đơn, mọc chuỗi đôi, thỉnh thoảng có chuỗi 4 - kích thước bào tử trên môi trường dinh dưỡng: 0,9x5,2µm - bào tử mới nảy mầm ⇒ không có chiết quang - chồi càng phát triển ⇒ khả năng chiết quang càng lớn – nhìn rõ mầm tế bào ⇒ tế bào có hình thoi ⇒ hình quả lê - phản ứng gram dương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  10. P Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn B.popiliae • Không sinh trưởng trên môi trường bình thường, sinh trưởng tốt trên môi trường có cao men, tiamin, hợp chất tryptophan, thiamin, glucose, muối photphat • Không tự tạo thành acid amin và cũng không thể tự tổng hợp a.amin. • Không cần propianin và acid glutamic, có thể tổng hợp được aspartic acid, lysine, threonine - cần cho sinh trưởng của vi khuẩn • Thời gian sinh trưởng: 16-20 giờ hình thành hàng lọat bào tử (2x109bt) PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  11. • Có tính ký sinh mạnh- sinh sản trong cơ thể sâu non bọ hung • thời gian sống lâu: 42 tháng (trong cơ thể sâu non bọ hung chết khô) PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  12. P Đặc điểm bệnh lý • Bào tử vi khuẩn xâm nhập qua đường tiêu hóa của bọ hung • Nảy mầm thành thể dinh dưỡng xuyên qua vách ruột vào trong xoang cơ thể • Sinh sản hàng lọat trong xoang máu ⇒ sâu bệnh và chết ⇒ Vi khuẩn làm cho limfa máu đục ⇒ sâu non bọ hung có màu trắng sữa, họat động giảm, phản ứng chậm • Tùy theo giai đọan nhiễm bệnh, số lượng tế bào vi khuẩn từ 20-30%, 40-80% và đạt tối đa 5x109 bt/ml (mỗi ml limfa máu chứa 5x10 10 bào tử ⇒ limfa máu côn trùng có dạng như sữa PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  13. • Nhiệt độ thích hợp: 16-360C, nhiệt độ thấp dưới 160C – không gây bệnh • Phần lớn sâu non nhiễm bệnh chết ở tuổi 2, 3, tuổi 4 tỷ lệ sống sốt khoảng 30% PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  14. B- Vi khuẩn hình thoi- Bacillus • Là loại ký sinh chuyên tính trong sâu róm • Phản ứng gram âm • Kích thước 3- 13x0,9-1,3µm • Di động • Có thể nuôi cấy trên môi trường K/Na nhưng không tạo bào tử PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  15. • Thời gian nảy mầm: 1 ngày sau khi xâm nhập vào cơ thể sâu • Là loại vi khuẩn yếm khí ⇒ không xâm nhập vào xoang máu ⇒ sinh sản trong ruột • Thường gây bệnh trên một số sâu bộ Lepidoptera PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  16. • Triệu chứng bệnh sau 3 ngày nhiễm vi khuẩn: - ngừng ăn - tiết dịch - trao đổi nước không bình thường - pH giảm - cơ các đốt co thắt lại - các chất bài tiết thải ra ngòai có chứa nhiều bào tử và trở thành nguồn lây bệnh • Triệu chứng sau 1 tuần ⇒ sâu chết ⇒ thân cứng khô ⇒không nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo ⇒ nuôi trên sâu sống PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  17. C- Vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) • Là loài vi khuẩn sinh bào tử, trừ được nhiều loài sâu hại khác nhau • Hiếu khí hoặc hiếu khí không bắt buộc • Bắt màu đỏ của thuốc nhuộm fusin • Nhuộm Gram dương • Kích thước tế bào: dài 3-6µm • Lông roi không dày, mọc quanh thân • Tế bào đứng riêng lẻ hoặc xếp thành chuỗi PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  18. • Không lên men sinh acid đối với arabinoza, xiloza và manitol • Khử NO3 thành NO2 • Có phản ứng với lòng đỏ trứng • Phát triển được trên môi trường thạch và môi trường chưa 0,001% lizozim PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  19. • Sinh sản: phân chia ngang, có 2, 4, 8 thể dinh dưỡng gần nhau thành chuỗi ⇒ sinh trưởng trao đổi chất nhiều ⇒ dễ nuôi cấy trên môi trường nhân tạo - khi vi khuẩn già: 1 đầu trong cơ thể ⇒ bào tử hình bầu dục, đầu còn lại ⇒ tinh thể hình thoi ⇒ giai đoạn bọc bào tử PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
  20. - Bọc bào tử nứt – phóng bào tử và tinh thể - Bào tử: hình trứng dài 1,6 x 2 µm điều kiện thuận lợi: nảy mầm thành tb sinh dưỡng - tinh thể protein thay đổi theo loài và điều kiện môi trường: 0,6 x 2 µm, hình thoi 8 mặt, bản chất protein. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2