intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tử công suất: Chương 4 - TS. Nguyễn Tiến Ban

Chia sẻ: You You | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:57

90
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để thay đổi điện áp xoay chiều người ta thường sử dụng máy biến áp. Trong chương 4 sau đây sẽ giới thiệu một số bộ biến đổi điện áp xoay chiều như: Bộ biến đổi điện áp xoay chiều 1 pha, bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha,...và các nội dung liên quan khác. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử công suất: Chương 4 - TS. Nguyễn Tiến Ban

  1. Chương 4 BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU 1
  2. 2
  3. Kinh điển, để thay đổi điện áp xoay chiều người ta thường sử  dụng máy biến áp ( MBA) Hiện nay, sử dụng mạch Thyristor ( T) mắc song song ngược. Ưu điểm:  + Điều chỉnh điện áp vô cấp, linh hoạt. + Điều chỉnh nhanh, dễ tạo ra các mạch vòng tự động điều  chỉnh. + Kích thước bộ biến đổi ( BBĐ) gọn, nhẹ, giá thành hạ. Nhược điểm: + Chất lượng điện áp không tốt ( sóng không sinnus) + Tổn hao sóng bậưc cao, phải sử dụng thêm bộ lọc xoay  chiều. 3
  4. Trường hợp tải thuần trở (tải R) 4
  5. 5
  6. Điện áp trên tải: ( thay đổi góc mở   trị hiệu dụng U thay đổi) 2 2 2U 12 1 2 1 (1 cos 2 )d Ut u d 1 ( 2U 1 sin ) 2 d 2 2 0 0 sin 2 U1 2 f( ) Công suất tiêu thụ tích cực: P sin 2 P ( ) 2                        P là công suất tiêu thụ khi   = 0 sin 2 Công suất phản kháng: Q P. 6
  7. Dòng trung bình qua van: 1 Um Um It sin d (1 cos ) R R Giá trị hiệu dụng dòng tải: 1 Um 2 Um sin 2 I ( ) sin 2 d R 2 R 2 Điện áp ngược: U ngmax =  2 U2 7
  8. Trường hợp tải thuần cảm (tải L) 8
  9. Trường hợp tải thuần cảm (tải L) 9
  10. Trường hợp tải thuần cảm (tải L) 10
  11. Trường hợp tải thuần cảm (tải L) Biến thiên áp cửa ra theo góc kích 11
  12. Trường hợp tải RL 12
  13. Khi tải mang tính cảm kháng ( có cả R và L) dạng điện áp và dòng điện tuỳ thuộc vào tính tương quan giữa R và L mà khác nhau. Phương trình mô tả dòng điện biến đổi trong khoảng ( + như sau: di U m sin L.R .L. d Trong đó khoảng dẫn điện của T Um Nghiệm của phương trình: i( ) sin( ) A.e tg Z L z R 2 ( L) 2 arctg R A là hằng số tích phân, được tính từ điều kiện = thì i = 0. 13
  14. Tính được A sẽ tìm được dòng tải: Um i( ) sin( ) sin( ).e tg z Khi = + ; i(t = 0 thay vào tính được: sin( ) sin( ).e tg Đây là phương trình dùng để tính thời gian dẫn điện của T Khi > dòng tải gián đoạn; Khi dòng điện liên tục và điện áp không đổi. Như vậy, khả năng điều chỉnh điện áp chỉ có thể xảy ra khi góc dẫn của T nằm trong khoảng: . 14
  15. Trường hợp tải RL Biến thiên áp cửa ra theo góc kích 15
  16. Trường hợp tải RL 16
  17. Sơ đồ bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha 17
  18. Trong trường hợp mạch sử dụng dây trung tính thì dòng qua mỗi pha không phụ thuộc vào dòng cuat pha khác. Lúc đó các biểu thức tính , và tương tự như một pha. Khi tăng góc điều khiển sẽ làm giảm thời gian dẫn dòng qua T, ứng với mỗi giá trị nào đó, dòng trong pha sẽ giảm về 0 trước khi mở T của pha sau. Như vậy sẽ xuất hiẹn khoảng thời gian không có dòng tải và khoảng dẫn của T sẽ bị giảm đến giới hạn nhỏ hơn 60o. 18
  19. Sơ đồ bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha 19
  20. Khi bộ biến đổi được đấu sao không dây trung tính, quá trình điện từ trong mạch hoàn toàn khác vì việc dẫn dòng trong một pha phải tương thích và tuỳ thuộc vào pha khác. Để đảm bảo lượng sóng hài là tối thiểu thì góc mở phải bằng nhau, mỗi van lần lượt mở cách nhau 60o và có khoảng dẫn như nhau. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2