intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng điện tử: Lịch sử địa lý Lạng Sơn

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

74
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng điện tử: Lịch sử địa lý Lạng Sơn các bạn sẽ đi sâu tìm hiểu về các bài học chính như: Lạng Sơn thời nguyên thuỷ, di tích lịch sử Chi Lăng. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng điện tử: Lịch sử địa lý Lạng Sơn

  1. Lịch sử lớp 4 Bài 1 
  2. 1. Sự xuất hiện sự sống của con người tại Lạng  Sơn Lạng Sơn là một trong những nơi xuất hiện sự  sống của con người cách ngày nay vài triệu  năm. Các nhà khoa học đã phát hiện những hóa  thạch của người vượn, vượn khổng lồ và một  số động vật cổ có tuổi cách ngày nay khoảng  475 nghìn năm ở hang Thẩm Hai, Thẩm  Khuyên.
  3.  Hang Thẩm Khuyên 
  4. ­Vị trí của hang thẩm khuyên  Hang Thẩm Khuyên, nằm trong dãy đá vôi Phia Gà  (xã Tân Văn, huyện Bình Gia)
  5. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những gì trong  hang Thẩm Khuyên?   Trong lần khai quật năm 1965, các nhà khảo cổ  học đã thu được nhiều mẫu hóa thạch quí giá gồm  di cốt của vượn khổng lồ, những chiếc răng của  người tối cổ (người vượn) cùng với quần động  vật ở trung kỳ thời Cánh Tân như vài chục chiếc  răng đười ươi, hàng trăm chiếc răng của khỉ đuôi  dài, răng của gấu tre, voi răng kiếm...  Tất cả những chiếc răng người và động vật  đều đã hóa thạch, nằm trong những tảng trầm tích  màu đỏ, bám chắc trên vách hang.
  6. Tại hang Thẩm Hai, hang Kéo Lèng các nhà khảo cổ  học đã tìm thấy gì? Tại hang Thẩm Hai (xã Tân Văn, huyện Bình Gia),  các nhà khảo cổ học phát hiện xương hóa thạch  động vật và di cốt hóa thạch người vượn giống ở  hang Thẩm Khuyên.   Tại hang Kéo Lèng (xã Tô Hiệu, huyện Bình  Gia), năm 1966 các nhà khảo cổ học cũng tìm thấy  trong lớp trầm tích của hang nhiều hóa thạch quý  như: Dãy hàm đười ươi, sọ gấu tre, voi răng  kiếm…một mảnh xương đỉnh và 2 răng hàm của  người hiện đại  cách ngày nay khoảng 3 vạn năm.
  7. Răng  của  người vượn  cổ tại Lạng Sơn Kết luận: Những hóa thạch về người và động vật cổ ở di tích  Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, Kéo Lèng góp phần minh  chứng rằng: ngay từ thời xa xưa, ở miền núi phía  Bắc nói chung, Lạng Son nói riêng  đã có người  vượn sinh sống.
  8. Để bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, em cần làm gì? Cần có ý thức giữ gìn , bảo vệ các di tích lịch sử  văn hoá của địa phương. Học  giỏi đê xây dựng  quê hương giàu đẹp
  9. 2. Di tích văn hoá Bắc Sơn, Mai pha là nơi  khởi nguồn văn minh sơ kì đồ đá tiêu biểu  tại Việt Nam.
  10. ­ Di tích văn hoá Bắc Sơn là nơi khởi  nguồn nền văn minh sơ kỳ thời đá mới tiêu  biểu ở Việt Nam và Đông Nam Á, có niên  đại cách ngày nay khoảng từ 1 van năm  ̣ đến 7 nghìn  ­ Văn hoá Mai Pha là văn hóa khảo cổ học  thời tiền sử ­ sơ sử nằm trong giai đoạn  hậu kỳ thời đá mới, sơ kỳ kim khí có niên  đại cách ngày nay khoảng 3 nghìn 500  năm. 
  11.  Chày bàn nghiền   Công cụ gốm và và vỏ nhuyễn thể văn hóa   đồ trang sức Ba xã, Mai Pha Bắc Sơn
  12. Kết luận:  Người dân xứ tự hào vì có được nền văn minh  sơ kì đồ đá tiêu biểu ở  Việt Nam và Đông  Nam Á; kĩ thuật mài và những chiếc rìu đá có  đặc điểm của văn hoá Bắc Sơn; văn hoá Mai  Pha là văn hoá khảo cổ học thời tiền sử với  đặc trưng nổi bật là đồ gốm.
  13. BÀI 2 DI TÍ CH LICH S ̣ Ử CHI LĂNG             Chi Lăng là vùng đất có bề dày truyền  ̣ thống trong lich sử dựng nước và giữ  nước, nơi có nhiều di tích lich s ̣ ử.
  14. Chi Lăng đã chứng kiến nhiều chiến công của dân  tộc trong các cuộc kháng chiến: chống quân Tống,  chống quân  Mông ­ Nguyên. Chi Lăng nổi tiếng trong  lịch sử là chiến công vang dội vào cuối năm 1427, với  sự tham gia của các đội dân binh Tày, Nùng đã sát  cánh cùng nghĩa quân Lam Sơn lập chiến công xuất  sắc, giết chết tướng giặc Liễu Thăng ngay chân núi  Mã Yên cùng hàng vạn giặc Minh.
  15. Chi Lăng là niềm tự hào của dân tộc, là nỗi  khiếp đảm đối với quân thù: "Quỷ Môn quan, Quỷ Môn quan. Thập  nhân khứ, nhất nhân hoàn."          (Dịch nghĩa: Cửa ải Quỷ­Môn, mười  người đến, chỉ có một người trở về)
  16. Khu di tích lịch sử Chi Lăng gồm 52 điểm, từ  đền Hổ Lai (xã Mai Sao) đến cầu Quan Âm (xã  Sông Hóa) với những địa danh nổi tiếng như:  ̉ lũy ai Chi Lăng, nu ̉ ̀ Quy Môn Quan,  ́i Quy va ̉ ̉ đền Hô Lai, di ti ̉ ợn, núi Mã  ́ch hòn đá Mô L ̉ Yên, ngõ Luỹ Thề,... và phong canh thiên  nhiên kỳ vĩ với nhiều hang đông: hang Lũng  ̣ Quỷ, hang Gió, hang Dơi, hang Đồng Ngầu,  ̣ đông N ước, sông Thương,... có sức lôi cuốn  du khách trong và ngoài nước. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2