intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng điện tử môn hóa học: kim loại và hợp kim

Chia sẻ: Upload Up | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:0

112
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi t/d một lực cơ học lên KL, nó bị biến dạng, do các cation KL trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau là nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các cation KL trong mạng tinh thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng điện tử môn hóa học: kim loại và hợp kim

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
  2. Bài 19. KIM LOẠI VÀ HỢP KIM A KIM LOẠI I. Vị trí của kim loại trong BTH. II. Tính chất vật lí của kim loại III. Tính chất hóa học chung của KL B HỢP KIM
  3. A. KIM LOẠI I. Vị trí của kim loại trong BTH
  4. A. KIM LOẠI I. Vị trí của kim Khoảng 90 nguyên tố KL, gồm: loại trong BTH * Nhóm IA (trừ hiđro) và IIA (những nguyên tố Nhóm IIIA (trừ bo) và 1 phần * s). của các nhóm IVA, VA, VIA ( những nguyên tố p). * Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) (những nguyên tố d). * Họ lantan và actini (những nguyên tố f)
  5. A. KIM LOẠI I. Vị trí của kim loại trong BTH II. T/chất vật lí 1. T/chất chung
  6. a. Tính dẻo A. KIM LOẠI I. Vị trí của kim Ion dương KL + + + + loại trong BTH Electron tự do + II. T/chất vật lí + + 1. T/chất chung + + + + + + Sơ đồ mô tả electron chuyển động tự do trong kim loại
  7. a. Tính dẻo A. KIM LOẠI I. Vị trí của kim + + + loại trong BTH + + + II. T/chất vật lí 1. T/chất chung + + + + + + KL bị biến dạng Khi t/d một lực cơ học lên KL, nó bị biến dạng, do các cation KL trượt lên nhau, nhưng không tách rời nhau là nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các cation KL trong mạng tinh thể.
  8. a. Tính dẻo A. KIM LOẠI I. Vị trí của kim + + + loại trong BTH + + + II. T/chất vật lí 1. T/chất chung + + + + + + Chú ý: Những KL có tính dẻo cao: Au, Ag, Al, Cu, Sn, …
  9. Giấy nhôm gói chocolate Vật liệu sắ t Đồ trang lon thiếc sức
  10. A. KIM LOẠI b. Tính dẫn điện I. Vị trí của kim + + + loại trong BTH + + + II. T/chất vật lí 1. T/chất chung + + + + + +
  11. A. KIM LOẠI b. Tính dẫn điện I. Vị trí của kim - + loại trong BTH + + + - + - + II. T/chất vật lí + + + - + 1. T/chất chung - + + + + - + - + + + + - + Nguồn điện - + Khi nối một đoạn dây KL với nguồn điện, các electron tự do đang chuyển động hỗn loạn trở nên chuyển động thành dòng trong KL. Đó là sự dẫn điện của KL.
  12. A. KIM LOẠI b. Tính dẫn điện I. Vị trí của kim loại trong BTH - + + + + - + Nhiệt II. T/chất vật lí - + độ + + + - + 1. T/chất chung kim - + + + + loại - + - + tăng + + + - + + - Nhiệt độ của KL càng cao thì tính dẫn điện của KL càng giảm.
  13. A. KIM LOẠI b. Tính dẫn điện I. Vị trí của kim loại trong BTH - + + + + - + Nhiệt II. T/chất vật lí - + độ + + + - + 1. T/chất chung kim - + + + + loại - + - + tăng + + + - + + - Chú ý: * Những KL khác nhau có tính dẫn điện khác nhau. * KL dẫn điện tốt nhất: Ag đến Cu, Au, Al, Fe
  14. Dây dẫn điện
  15. Không nghịch phá dây điện Không thả diều, leo trèo cột điện
  16. A. KIM LOẠI c. Tính dẫn I. Vị trí của kim nhiệt + + + loại trong BTH + II. T/chất vật lí + + 1. T/chất chung + + + + + + Khi đốt nóng 1 đầu dây KL, những e tự do ở vùng to cao sẽ chuyển động đến vùng có to thấp hơn và truyền năng lượng của các ion dương ở
  17. A. KIM LOẠI c. Tính dẫn I. Vị trí của kim nhiệt + + + loại trong BTH + II. T/chất vật lí + + 1. T/chất chung + + + + + + Chú ý: Tính dẫn nhiệt giảm dần: Ag, Cu, Al, Fe, …
  18. Dụng cụ nấu ăn
  19. A. KIM LOẠI d. Tính ánh kim I. Vị trí của kim loại trong BTH II. T/chất vật lí 1. T/chất chung Mâm nhôm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2