
Bài giảng Điều trị hội chứng đau đầu nguyên phát - B.S Gerald W. Smetana, PGS Y học Đại học Harvard
lượt xem 12
download

Bài giảng Điều trị hội chứng đau đầu nguyên phát giúp người học hiểu được tác động của hội chứng đau đầu nguyên phát; điều trị không sử dụng thuốc cho chứng đau nửa đầu theo từng cá thể người bệnh; điều trị bổ sung và thay thế cho chứng đau nửa đầu; điều trị cắt cơn sớm chứng đau nửa đầu; điều trị dự phòng đau nửa đầu cho một số bệnh nhân; điều trị đau đầu do căng thẳng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Điều trị hội chứng đau đầu nguyên phát - B.S Gerald W. Smetana, PGS Y học Đại học Harvard
- ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG ĐAU ĐẦU NGUYÊN PHÁT B.S Gerald W. Smetana, PGS Y học Đại học Harvard Thông tin cập nhật Nội đa khoa: Các vấn đề thường gặp trong thực hành chăm sóc sức khỏe ban đầu Tp. HCM và Hà Nội, Việt Nam Tháng 8, 2013
- Mục Tiêu • Tác động của hội chứng đau đầu nguyên phát • Điều trị không sử dụng thuốc cho chứng đau nửa đầu theo từng cá thể người bệnh • Điều trị bổ sung và thay thế cho chứng đau nửa đầu • Điều trị cắt cơn sớm chứng đau nửa đầu • Điều trị dự phòng đau nửa đầu cho một số bệnh nhân • Điều trị đau đầu do căng thẳng
- Nguyên nhân dẫn đến chứng đau đầu ở khu vực Đông Nam Á
- Hội chứng đau đầu nguyên phát • Đau nửa đầu không có tiền triệu • Đau nửa đầu có tiền triệu • Đau nửa đầu có tiền triệu đặc trưng • Đau đầu do căng thẳng • Nhức đầu chùm
- Tần suất mắc chứng đau nửa đầu ở Châu Á thấp hơn ở Bắc Mỹ
- Điều trị chứng đau nửa đầu: Nguyên lý chung • Hướng dẫn thay đổi lối sống để giảm thiểu các yếu tố kích hoạt đối với tất cả bệnh nhân • Điều trị cắt cơn sớm ngay khi khởi phát • Điều trị dự phòng cho bệnh nhân bị đau nửa đầu thường xuyên và/hoặc gây mất khả năng làm việc • Xem xét điều trị vật lý bổ sung cho bệnh nhân đáp ứng kém với điều trị hoặc theo lựa chọn của bệnh nhân
- Giáo dục bệnh nhân: Tránh các yếu tố kích hoạt đau nửa đầu • Điều chỉnh các khuyến cáo dựa vào nhật ký tình trạng đau đầu • Ăn ngủ đều đặn • Tránh ngủ quá nhiều, bỏ bữa • Hạn chế lượng cafein < 2 tách/ ngày • Tránh những đồ ăn – Pho mát, rượu vang đỏ, bột ngọt, sô cô la, rượu • Tập thể dục thường xuyên
- Điều trị vật lý bổ sung điều trị đau đầu Đau nửa đầu Đau đầu do căng thẳng Chắc chắn có hiệu quả thần kinh • Thao tác cột sống Chắc chắn có hiệu quả • Tác động ngược sinh •Thao tác cột sống học* Có thể có hiệu quả Có thể có hiệu quả • Cảm ứng điều trị • Trường điện từ • Liệu pháp điện sọ não • TENS và điều biến dẫn •TENS truyền thần kinh điện •TENS và điều biến dẫn truyền thần kinh điện Nilsson BG, et al. Cochrane Systematic Review 2009;1 * Pain 2007;128:111
- Châm cứu có hiệu quả phòng ngừa đau nửa đầu: Vị trí kim có thể không quan trọng • Cochrane 2009 • 22 thử nghiệm (n=4419) – 6 thử nghiệm châm cứu vs. không điều trị tất cả đều cho thấy hiệu quả – 14 thử nghiệm châm cứu thực vs. giả điều trị cho thấy tỷ lệ đáp ứng bằng nhau – 4 thử nghiệm châm cứu vs. điều trị thuốc nghiêng về châm cứu: hiệu quả cao hơn và ít tác dụng phụ hơn • Châm cứu cũng có hiệu quả đối với đau đầu do căng thẳng thần kinh trong 1 phân tích khác Allais LK, et al. Cochrane Database of Systematic Reviews 2009:1
- Sử dụng các hướng dẫn thực hành cho điều trị đau đầu rất khác nhau
- Điều trị cắt cơn sớm chứng đau nửa đầu: Các nhóm thuốc chung • Không đặc hiệu • NSAIDs • Thuốc giảm đau kết hợp • Thuốc an thần/Chống nôn • Đặc hiệu • Ergotamine/DHE • Triptans
- Điều trị cắt cơn sớm: NSAIDs • Là thuốc điều trị cắt cơn sớm được khuyến cáo lựa chọn hàng đầu cho hầu hết các bệnh nhân • Ibuprofen, naproxen, và indomethacin được nghiên cứu nhiều nhất • Nếu thuốc thứ nhất không hiệu quả, hãy thử 1 thuốc khác • Là cách điều trị được chọn đầu tiên cho chứng đau nửa đầu do kinh nguyệt
- Điều trị cắt cơn sớm : Triptans • Các đồng vận Serotonin (5HT1) • Tác dụng phụ – Đau tại chỗ tiêm – Bốc hỏa – Cảm giác tức ngực hoặc ép hàm – Buồn nôn và vị khó chịu (dạng dùng qua đường mũi) • Một số bệnh nhân đáp ứng với loại triptan này tốt hơn các loại khác • Thử dùng ít nhất 2 loại trước khi từ bỏ
- Triptans: Tương đồng nhiều hơn khác biệt Loại thuốc Bắt đầu tác dụng Khoảng thời gian tối Liều lượng tối đa thiếu giữa các liều trong 24h Almotriptan 30-60 phút. 2 giờ 25 mg Eletriptan 30-60 phút. 2 giờ 80 mg Frovatriptan 2 giờ 2 giờ 7.5 mg Naratriptan 1-3 giờ 4 giờ 5 mg Rizatriptan 30-60 phút. 2 giờ 30 mg Sumatriptan • Viên 30-60 phút. 2 giờ 200 mg • Xịt mũi 10-15 phút. 2 giờ 40 mg • Tiêm d.da 10 phút. 1 giờ 12 mg Zolmitriptan • Viên 30-60 phút. 2 giờ 10 mg • Xịt mũi 10-15 phút. 2 giờ 10 mg Medical Letter Rx Guidelines Feb. 2011 NEJM 2010;363:63
- Chống chỉ định dùng Triptan Các yếu tố nguy cơ gây • Phụ nữ mang thai bệnh mạch vành • Thuốc ức chế MAO • Phụ nữ mãn kinh • Sử dụng cùng ergot • Tăng huyết áp trong 24h • Béo phì • Biểu hiện thần kinh • Bệnh tiểu đường phức tạp trong giai đoạn • Người hút thuốc tiền triệu (Đau nửa đầu có tiền triệu đặc trưng) • Tăng Cholesterol • Có tiền sử gia đình bị bệnh mạch vành • Tuổi > 50
- Điều trị cắt cơn sớm : Ergots • Ergotamine – Có thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với cafein – Không dùng khi đang mang thai hoặc có thể thụ thai – Sử dụng thường xuyên có thể gây đau đầu nảy lại, ngộ độc ergot – Không khuyến cáo dùng do: • Nhiều tác dụng phụ hơn NSAIDs • Kém hiệu quả hơn NSAIDs
- Công thức điều trị đặc hiệu cho chứng đau nửa đầu Thuốc Viên Viên hòa Dạng xịt Tiêm tan mũi Almotriptan Eletriptan Rizatriptan Sumatriptan Zolmitriptan DHE Ergotamine
- Điều trị cắt cơn sớm : Thuốc chống nôn được sử dụng chưa đúng mức • Đặc biệt hữu ích khi buồn nôn là biểu hiện chính • Hữu ích khi buồn nôn cản trở việc uống thuốc giảm đau • Metoclopramide (Reglan) – Uống, đường trực tràng, tiêm bắp • Prochlorperazine (Compazine) – Uống, đường trực tràng, tiêm TM • Prochlorperazine vượt trội hơn so với metoclopramide và có thể cả các loại thuốc thường được lựa chọn hàng đầu khác *Headache 2009;49:1324
- Các cách điều trị cắt cơn sớm khác • Midrin – Thuốc lựa chọn bậc 3 • Acetaminophen, ASA, và cafein (AAC = Chứng đau nửa đầu Excedrin) • Butalbital – Nên tránh sử dụng do nguy cơ gây đau đầu nảy lại và quen thuốc – Cân nhắc sử dụng ở các bệnh nhân có đau đầu không thường xuyên, chỉ cần thỉnh thoảng sử dụng • Opiate (Butorphanol, opiates đường uống) – Giải pháp cuối cùng
- RCTs: Triptans không hiệu quả hơn NSAIDs Giảm đau Giảm đau đầu đầu bằng bằng NSAID Triptan (%) (%) Sumatriptan 100 mg •ASA 900 mg+ metoclopramide 53 56 •Tolfenamic acid 200 mg 78 58* Sumatriptan 50 mg •ASA 1000 mg 56 53 •Ibuprofen 400 mg 56 60 •Indomethacin 25 mg + 57 57 prochlorperazine Zolmitriptan 2.5 mg •Ketoprofen 75 mg 67 63 * P < 0.05 Headache 2008;48:601

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hội chứng thiếu máu
22 p |
333 |
52
-
Bài giảng Cập nhật chiến lược sử dụng clopidogrel trong điều trị hội chứng mạch vành cấp (update of strategy of clopidogrel’s use for the management of acute coronary syndromes) - BS. Nguyễn Thanh Hiền
117 p |
170 |
23
-
Bài giảng Kháng sinh trong điều trị bệnh da không nhiễm trùng - BS. Nguyễn Trường Lâm
28 p |
90 |
8
-
Bài giảng chẩn đoán và điều trị hội chứng thận hư – BS. CKII. Nguyễn Thị Ngọc Linh
87 p |
110 |
7
-
Bài giảng Hội chứng thận hư
108 p |
34 |
4
-
Bài giảng Hội chứng Cushing – PGS. TS. Đỗ Trung Quân
41 p |
66 |
4
-
Bài giảng Tiếp cận hội chứng xuất huyết - ThS.BS Phan Nguyễn Liên Anh
21 p |
69 |
3
-
Bài giảng Điều trị viêm đại tràng mạn - TS. BS. Quách Trọng Đức
50 p |
52 |
3
-
Bài giảng Điều trị hội chứng mạch vành cấp - TS.BS. Lê Cao Phương Duy
53 p |
7 |
2
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
41 p |
16 |
2
-
Bài giảng Điều trị hội chứng động mạch vành cấp không ST chênh lên (HCĐMVC/KSTC) - PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh
36 p |
9 |
2
-
Bài giảng Đặc điểm hội chứng nguy kịch hô hấp cấp ở trẻ em tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi Đồng 1 - Ths.Bs. Châu Ngọc Hiệp
30 p |
28 |
2
-
Bài giảng Hội chứng ruột kích thích - Ths.BS. Vũ Thị Thu Trang
7 p |
47 |
2
-
Bài giảng Hội chứng Brugada – BS. Phạm Minh Dân
19 p |
33 |
2
-
Bài giảng Vai trò của Terlipressin trong điều trị hội chứng gan thận - PGS.TS.BS Bùi Hữu Hoàng
44 p |
31 |
2
-
Bài giảng Xử trí hội chứng động mạch chủ cấp
36 p |
30 |
2
-
Bài giảng Điều trị nội khoa tối ưu hội chứng vành cấp có gì mới - BS. CKII. Phan Nam Hùng
39 p |
32 |
1
-
Bài giảng Có gì mới trong khuyến cáo điều trị hội chứng mạch vành cấp theo ESC 2023 - BSCKII. Lý Ích Trung
45 p |
9 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
