intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc 2

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

81
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc, tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của vận tốc, hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc 2

  1. Kiểm tra bài cũ  1. Nêu nh 2.  Nêu  nhữững đ ng  đặặc đi c  điểểm c m  ủ của véc t a  véc ơt v ơậ n tốtc c   gia  a  ốc ủtrong  chuyểển đ chuy n độộng tròn đ ng tròn đềều. u. +  Trong  Gia  tốc  chuy trong  ển chuy động ển  tròn  động  đều tròn  véc đtềơu    vđ ậặn c tốtrc  ưng  có  độ lớn không đ cho s ự thay đổi phổi nh ươưng c ng có ph ủa vậươn tng luôn luôn thay  ốc. đổi. + Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng  + Véc t vào  tâm ơ vcậ ủn t a  qu ốc trong chuy ỹ  đạo  nên ểgn đ ọi  ộlà  ng tròn đ gia  tốc ềhu luôn  ướng  có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ tâm. V đ 2 ạo. + Độ lớn của gia tốc hướng tâm: aht =   r
  2.  Bài 6  TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN  ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
  3. Bài 6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC NỘI DUNG CHÍNH I.Tính tương đối của chuyển động 1. Tính tương đối của quỹ đạo 2. Tính tương đối của vận tốc II. Công thức cộng vận tốc  1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động 2. Công thức cộng vận tốc
  4. I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG  1. Tính tương đối của quỹ đạo Hãy quan sát chuyển động của cái đầu van xe
  5. Với người quan sát ngồi trên xe ? Qu Quỹ ỹ đ  đạạo có hình dạng nh o có dạng là đ ư thế nào ? ường tròn có tâm  nằm trên trục bánh xe.
  6. Với người quan sát đứng bên đường ? QuQu ỹ đ ỹ đ ạo có d ạo có hình d ạng là đ ạng nh ường cong lúc lên  ư thế nào ? cao lúc xuống thấp.
  7. KẾT LUẬN ? Hình dạng quỹ đạo của chuyển động  trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác  nhau – quỹ đạo có tính tương đối.
  8.  2. Tính tương đối của vận tốc    Một  người  đang  lái  một  chiếc  xe  chạy  trên  đường  thẳng  với  vận  tốc  40km/h. Xác  định  vận  tốc  của  chiếc  đèn  pha  gắn trên xe ?
  9. Đối với người lái xe ?  Vận tốc của chiếc đèn pha bằng 0. 
  10. Đối với người đứng bên đường ?  Vận tốc của chiếc đèn pha bằng 40km/h.
  11.  KẾT LUẬN ?  Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.
  12. II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Xét chuyển động của một chiếc  thuyền  đang chạy trên một dòng sông đang chảy. 1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động ••  V Hậ   qui  ện t ốc cchiếu  gắề ủa thuy n n đ vớối i v bờ ớ i b sông:  Hệ  qui  ờ, tức là đ ối vchi ới h u   ếệ đqui chi ứng yên.ếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối: V1,3   Hậện t • V   qui  ốc cchi ếu  gề ủa thuy n  vốới v ắn đ i  m ột ướ ới n vậ t  trôi  c, t theo  ức là đ ối vdòng  ới hệ  nước: ếHu chuy qui chi ệ qui chi ển đ u chuy ếộ n tốc tương đối: V1,2 n độậng. ng, gọểi là v • Vận tốc của nước đối với bờ. Đó là vận tốc của hệ  qui chiếu chuyển động so với hệ qui chiếu đứng yên,  gọi là vận tốc kéo theo: V2,3
  13.  2 Cơng thức cộng vận tốc Nếu thuyền chuyển động với vận tốc v1,2 so với nước Nước lại chuyển động với vận tốc v2,3 so với bờ V1,2 V2,3 V1,3 Thì vận tốc của thuyền so với bờ là V1,3 Dễ dàng thấy rằng:      v1,3  =  v1,2  + v2,3
  14. KẾT LUẬN ?         Tại  mỗi  thời  điểm,  véc  tơ  vận  tốc  tuyệt  đối  bằng  tổng  véc  tơ  vận  tốc  tương  đối  và  véc  tơ  vận tốc kéo theo.        v1,3  =  v1,2  + v2,3
  15. Các trường hợp riêng: + Khi vận tốc tương đối V1,2 và vận tốc kéo theo V2,3 cùng phương cùng chiều (thuyền chay xuôi dòng): V 1,3 V1,2 V2,3 Ta có: |V1,3| = |V1.2| + |V2,3| + Khi vận tốc tương đối V1,2 và vận tốc kéo theo V2,3 cùng phương ngược chiều (thuyền chạy ngược dòng): V2,3 V1,3 Ta có: |V1,3| = ||V1,2| ­ |V2,3|| V1,2
  16. + Khi vận tốc tương đối V1,2 và vận tốc kéo  theo V2,3 vuông góc với nhau (thuyền chạy  ngang qua sông từ bờ này sang bờ kia): V2,3 V1,2 V1,3 2 2 2 Ta có: V1,3 = V1.2 + V2,3
  17. Hãy I. Tính t ươtóm tắt ng đố lạia chuy i củ nội dung ển độcơ ng bản củaQu bài học ỹ đ hôm ạo và v nay ận tốc c?ủa cùng một vật  chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác  nhau thì khác nhau. II. Công thức cộng vận tốc Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véc tơ của  của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo      v1,3  =  v1,2  +  v2,3
  18. Tính tương đối của chuyển động  Trường hợp 1: các vận tốc cùng phương, cùng chiều với vận tốc (Thuyền chạy xuôi dòng nước):    Theo hình vẽ ta có: v13 v12 v23 Về độ lớn: v13 v12 v23  Trường hợp 2: vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo (Thuyền chạy ngược dòng nước)    Theo hình vẽ ta có: v13 v12 v23 Về độ lớn: v13 v12 v23    Trường hợp 3: vận tốc v12 có phương vuông góc với vận tốc v23    Theo hình vẽ ta có: v13 v12 v23 Về độ lớn: v13 v122 v 232   v13   v  Trường hợp 4: vận tốc v12 có phương với vận tốc 23 góc bất kì v12    v12 .v23 = v13 v122 v232 2.v12 .v23 .cos  v23
  19. Các câu hỏi và bài tập vận dụng 1. Chọn câu khẳng định đúng: Đứng ở Trái Đất ta sẽ thấy: A. M ặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất C. M ặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất D. M ặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh M ặt Trời
  20. 2. Một ca nô chạy ngược dòng, sau 1 giờ đi được 15km. Một khúc gổ trôi theo dòng sông với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca nô so với nước là A. 30 km/h. B. 13 km/h. C. 17 km/h. D. 7,5 km/h.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2