intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 7 - Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:34

236
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 7 - Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội cung cấp cho các bạn những kiến thức về quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa; quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 7 - Đường lối xây dựng phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

  1. Chương VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG  PHÁT TRIỂN NỀN VĂN  HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC  VẤN ĐỀ XàHỘI
  2. I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG  ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VH
  3. 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá  mới v  Giai đoạn 1943 – 1975: Đề cương văn hóa Việt Nam (1943­Trường Chinh) • Văn hóa là một mặt trận • Nguyên tắc của nền VH mới:
  4. ü Dân tộc hóa: ü  Đại chúng hóa: ü  Khoa học hóa:   Nền  VH  mới  Việt  Nam  có  tính  chất  dân  tộc  • về hình thức, dân chủ về nội dung.
  5. Chỉ  thị  của  BCHTW  Đảng  về  “Kháng  chiến  kiến quốc” (11/1945)   Bức  thư  “Nhiệm  vụ  VH  Việt  Nam  trong  công  cuộc cứu nước và xây dựng nước hiện nay”  (TBT Trường Chinh gửi  Hồ Chí Minh (16/11/1946)  Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và VH Việt Nam”  ( HN VH toàn quốc lần thứ hai, 7/1948)
  6. ĐH III (9/1960) xác định: Mục tiêu:  làm cho nhân dân thoát nạn mù chữ  và thói hư tật xấu do xã hội cũ để lại, có trình độ  VH ngày càng cao, có hiểu biết cần thiết về KH­ KT  tiên  tiến  để  xây  dựng  CNXH,  nâng  cao  đời  sống vật chất và VH.
  7. a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền VH  mới v  Giai đoạn 1945 – 1975 v  Giai đoạn 1975 – 1986: ĐH IV và V tiếp tục đường lối phát triển VH của ĐH  III xác định: • Nền  VH  mới  là  nền  VH  có  nội  dung  XHCN  và  tính  chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân. • Nhiệm vụ:
  8. b. Đánh giá chung Kết quả và ý nghĩa v Hạn chế và nguyên nhân v
  9. 2. Thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng  và phát triển nền văn hóa
  10. b.Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng  và phát triển nền văn hóa
  11. c. Đánh giá chung Kết quả và ý nghĩa • Hạn chế và nguyên nhân •
  12. II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ  TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XH
  13. 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Chủ trương của Đảng giải quyết các vấn đề XH Giai đoạn 1945 – 1954  Chính sách XH được chỉ đạo bởi tư tưởng: chúng ta  giành được tự do, độc lập rồi mà dân ta cứ chết đói, chết  rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì.  Giai đoạn 1955 – 1975  Theo chế độ phân phối ­ thực chất là chủ nghĩa bình  quân. Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu xã hội  thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ Giai đoạn 1975 – 1985 Vấn đề XH giải quyết theo cơ chế kế hoạch hóa tập  trung, quan liêu bao cấp, trong hoàn cảnh khủng hoảng 
  14. b. Đánh giá chung •  Kết quả và ý nghĩa •  Hạn chế và nguyên nhân
  15. 2. Thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết  các vấn đề xã hội      ĐH  VI,  Đảng  nâng  các  vấn  đề  xã  hội  lên  tầm  chính  sách  xã  hội,  đặt  rõ  tầm  quan  trọng  của  chính sách xã hội với chính sách kinh tế và chính  sách ở các lĩnh vực khác.
  16. ĐẠI HỘI ĐẢNG XI ĐẠI HỘI (2011) ĐẢNG X ĐẠI HỘI (2006) ĐẢNG IX ĐẠI HỘI (2001) ĐẢNG VIII ĐẠI HỘI (1996) ĐẢNG VII ĐẠI HỘI (1991) ĐẢNG VI (1986)
  17. QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI QUYẾT  CÁC VẤN ĐỀ XàHỘI
  18. Một là: kết hợp các mục tiêu kinh tế với  các mục tiêu xã hội. • Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến các mục  tiêu phát triển xã hội có liên quan trực tiếp. • Mục  tiêu  phát  triển  kinh  tế  phải  tính  đến  các  tác  động và hậu quả xã hội có thể xảy ra để chủ động  xử lý. • Phải  có  sự  thống  nhất,  đồng  bộ  giữa  chính  sách  kinh tế và chính sách xã hội. • Sự  kết  hợp  giữa  hai  mục  tiêu  này  phải  được  quán  triệt  ở các cấp, các ngành, các địa phương và từng  cơ sở kinh tế .
  19. Hai là: xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết  tăng  trưởng  kinh  tế  với  tiến  bộ,  công  bằng  xã  hội  trong từng bước và từng chính sách phát triển. • Cần đặt rõ và xử lý hợp lý việc gắn kết giữa tăng  trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. • Nhiệm vụ “gắn kết” phải được pháp chế hóa thành  các  thể  chế  có  tính  cưỡng  chế,  buộc  các  chủ  thể  phải thi hành. • Các  cơ  quan,  các  nhà  hoạch  định  chính  sách  phải  thấu  triệt  quan  điểm  phát  triển  bền  vững,  “sạch”,  hài  hòa,  không  chạy  theo  số  lượng,  tăng  trưởng  bằng mọi giá.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2