intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Entamoeba (Trùng chân giả) - TS. Phùng Đức Truyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Entamoeba (Trùng chân giả) được biên soạn nhằm cung cấp kiến thức về đặc điểm, hình thể, chu trình phát triển và các loại bệnh do E. histolytica. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Entamoeba (Trùng chân giả) - TS. Phùng Đức Truyền

  1. ENTAMOEBA (Trùng chân giả) * 1
  2. Trùng chân giả • Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả. • Chỉ có nhóm amip là quan trọng. • 3 chi: Entamoeba, Endolimax, Iodamoeba ký sinh hay hội sinh ở người và động vật. * 2
  3. CHI ENTAMOEBA • Entamoeba histolytica • Hình thể/ KHV: giống nhau • Entamoeba dispar • E. histolytica gây bệnh • Entamoeba harmani • Entamoeba coli Hoại sinh, không gây bệnh * 3
  4. Các loài Entamoeba spp. * 4
  5. Các loài Entamoeba spp. * 5
  6. ENTAMOEBA HISTOLYTICA • Fedor Lo”sch, 1875, mô tả đầu tiên (Petersburg, Nga) • Fritz Schaudinn,1903, đặt tên là E. histolytica • Tỷ lệ tử vong đứng thứ 3 trong các bệnh KST • 500 triệu người nhiễm • 40 - 110.000 người tử vong * 6
  7. Hình thể ENTAMOEBA HISTOLYTICA Nhân thể * 7
  8. * Thể hoạt động và bào nang của Entamoeba histolytica 8
  9. GĐ trưởng thành và bào tử E. Histolytyca * 9
  10. Entamoeba histolytica (hematoxylin and eosin, original magnification  1000). * 10
  11. 1. Chu trình PT • Gồm nhiều GĐ kế tiếp với các thể khác nhau • Thể hoạt động: KT thay đổi, di chuyển bằng chân giả • Có không bào tiêu hóa • BN nhiễm amip không có triệu chứng • Khi chuyển thành bào nang, thể HĐ co lại thành hình cầu → tiền bào nang → bào nang → ống tiêu hóa → 8 amip con (HĐ hậu bào nang) * 11
  12. 2. Sinh học • E.his không có ty thể điển hình, kỵ khí hoặc vi hiếu khí • Thể hoạt động sống ở vết loét và màng nhầy ruột già • Khi xâm nhập mô tiết enzym thủy phân TB màng nhầy. Độc lực phụ thuộc: • Thế OXH - khử phụ thuộc hệ vi SV đường ruột • Hệ VSV phụ thuộc thức ăn Khi xâm nhập vết loét → vào mạch máu → đến các nơi khác trong cơ thể * 12
  13. * 13
  14. 3. Bệnh do E. histolytica E. histolytica có thể gây: Lỵ amip, bào nang là tác nhân lây nhiễm bệnh Bệnh amip ở ruột: • Tiêu chảy • Đau bụng thắt • Cảm giác buốt mót hậu môn • Nhiệt độ cơ thể: gần bình thường, sốt (1 số trường hợp) * 14
  15. Bệnh amip ở gan Triệu chứng: ▪ Đau phía dưới sườn phải, có thể lan đến vai phải. ▪ Viêm gan ở mức độ khác nhau: • viêm nhẹ, • viêm có mủ, • áp xe gan bị vỡ. • Gan to, không kèm lách to, không vàng da. ▪ Sốt Nếu không điều trị bệnh có thể lan đến phổi và não. * 15
  16. 4. Chẩn đoán Lâm sàng: dựa và triệu chứng → amip trong ruột, ngoài ruột Chẩn đoán xét nghiệm amip ở ruột: tìm thể hoạt động/phần nhờn của phân Amip ngoài ruột: triệu chứng lâm sàng + thử nghiệm huyết thanh Các PP huyết thanh: • Kháng thể ngưng kết hồng cầu gián tiếp • KT ngưng kết hạt latex • KT khuếch tán kép Ouchterlony • Thử nghiệm enzymeba • KT PCR * 16
  17. Trùng amip nuốt hồng cầu: 1. Trùng amip, 2. Hồng cầu ở thành ruột, 3. Hồng cầu bị trùng amip nuốt * 17
  18. 5. Thuốc diệt amip • Emetin và dehydroemetin SD năm 1912, cho nhiều pư phụ, nay ít dùng • 5-nitroimidazol: SD giữa 1960s: metronidazol, tinidazol… • Hấp thu tốt ở ruột, ít hiệu quả đv bào nang • Thường kết hợp với dicloanid furoat, iodoquinol, paromomycin • Có nhiều tác dụng phụ * 18
  19. 6. Phòng bệnh • Uống nước và thức ăn đã nấu chín • Rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn. • Xử lý phân, rác,… thích hợp * 19
  20. ENTAMOEBA COLI Thể hoạt động và bào nang của E. coli và phân biệt với E. histolytica * 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2