intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ergonomics (Ecgonomi) - Chương 1: Công thái học trong lao động

Chia sẻ: Trần Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

1.039
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Ergonomics (Ecgonomi) - Chương 1: Công thái học trong lao động trình bày bản chất của Ecgonomi; đối tượng, ý nghĩa của môn học; sơ lược quá trình hình thành và phát triển. Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ergonomics (Ecgonomi) - Chương 1: Công thái học trong lao động

  1. ERGONOMICS (ECGONOMI) CÔNG THÁI HỌC TỔ: BHLĐ, DS – NNL, KHOA QLLĐ
  2. Nội dung chính 1. Bản chất của Ecgonomi 2. Đối tượng, ý nghĩa của môn học 3. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
  3. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.1. Khái niệm 1: “Ecgônômi (hay các yếu tố con người) là một ngành khoa học liên quan đến việc nghiên cứu sự tương thích giữa con người và các yếu tố khác của hệ thống và công việc bằng cách áp dụng lý thuyết, các nguyên tắc, các số liệu và các phương pháp để thiết kế nhằm đạt được tối ưu hoá lợi ích của con người và hiệu quả hoạt động chung của toàn hệ thống”. – Theo Thiết kế ergonomics các tư thế làm việc IEA
  4. 1. Bản chất của Ecgonomi Thiết kế ergonomics các tư thế làm việc 1.1. Khái niệm 2: “Ecgônômi công nghiệp là môn khoa học về sự tương thích giữa môi trường làm việc và các hoạt động nghề nghiệp với khả năng, kích thước và các nhu cầu của con người. Ecgônômi giải quyết các vấn đề về môi trường làm việc vật chất, việc thiết kế các công cụ và công nghệ, thiết kế nơi làm việc, các nhu cầu công việc và tải trọng sinh lý, cơ sinh đối với cơ thể con người”. Theo Michael J. Smith, trong Bộ Bách khoa toàn thư về ATVSLĐ, tập 2, do Tổ chức Lao động quốc tế ILO xuất bản lần thứ 4
  5. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.1. Khái niệm 3: “Ecgônômi là một hoạt động gồm nhiều nguyên tắc tập trung vào sự tương thích giữa con người và toàn bộ môi trường làm việc của họ, với sự quan tâm đến những người phải chịu stress do phải làm việc trong môi trường nóng, thiếu ánh sáng, ồn, cũng như những vấn đề liên quan tới các công cụ và thiết bị tại chỗ làm việc. Ecgônômi còn được coi như là các yếu tố con người và những yếu tố kỹ thuật liên quan đến con người”. – Theo Từ điển Lewis về An toàn và sức khoẻ lao động và môi trường (J.W.Viconli - Thiết kế ergonomics USA 2000) các tư thế làm việc
  6. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.1. Khái niệm 4: Ở Việt Nam, từ 1990 đã đưa ra tiêu chuẩn về định nghĩa Ecgônômi như sau:“Ecgônômi là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa phương tiện kỹ thuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm bảo đảm cho lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn và tiện nghi cho con người”. Thiết kế ergonomics các tư thế làm việc
  7. 1. Bản chất của Ecgonomi Vậy bản chất Ecgônômi là: - Nghiên cứu và; - Sử dụng các thông tin liên quan đến cấu trúc cơ thể của con người => Xây dựng những nguyên tắc + yêu cầu cho thiết kế môi trường lao động, thiết kế, chế tạo các đối tượng kỹ thuật, quản lý lao động, tổ chức lao động khoa học, an toàn vệ sinh lao động nhằm đảm bảo cho lao động hiệu quả nhất và bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho người lao động.
  8. Các thông tin liên quan đến cấu trúc cơ thể của con người là gì? Gồm khả năng và giới hạn thể lực, các kích thước và đặc điểm cơ của cơ thể, các đặc điểm sinh lý, đặc điểm hoạt động của não bộ và chức năng của hệ thần kinh trung ương, các đặc điểm tâm lý và hành vi của con người...
  9. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.2. Mục tiêu của Ergonomics: Mục tiêu của Ecgônômi công nghiệp là nhằm tăng cường tính tương thích giữa những người lao động, môi trường làm việc, các công cụ và nhu cầu về nghề nghiệp của họ. Khi tính tương thích kém thì các vấn đề về stress và sức khoẻ có thể xảy ra
  10. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.2. Mục tiêu chính của Ergonomics: a. Hướng vào việc loại trừ mọi nguy hại cho sức khỏe của con người
  11. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.2. Mục tiêu chính của Ergonomics: b. Hướng vào sự thuận tiện cho con người.
  12. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.2. Mục tiêu chính của Ergonomics: b. Hướng vào sự thuận tiện cho con người.
  13. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.2. Mục tiêu chính của Ergonomics: c. Làm cho lao động có hiệu quả cao
  14. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.2. Mục tiêu chính của Ergonomics: c. Làm cho lao động có hiệu quả cao
  15. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.2. Mục tiêu chính của Ergonomics: Vậy, mục tiêu chính của ecgônômi là làm cho công cụ, thiết bị, công việc phù hợp với con người chứ không phải là làm cho con người phù hợp với công việc, công cụ, thiết bị.
  16. 1. Bản chất của Ecgonomi 1.2. Mục tiêu chính của Ergonomics: mục tiêu của Ecgônômi là: - Hướng tới việc loại trừ mọi nguy hại cho sức khoẻ của con người; - Hướng tới sự tiện nghi cho con người, tức là làm cho các đối tượng kỹ thuật phù hợp với các khả năng hữu hạn của con người, có tác dụng động viên các quá trình tâm lý, sinh lý, hạn chế mệt mỏi và thúc đẩy khả năng lao động lâu dài mà không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người; - Hướng tới tối ưu các tổn hao sinh học trong quá trình lao động; - Làm cho lao động có hiệu quả cao (tăng năng suất và chất lượng của lao động);
  17. 2. Đối tượng, ý nghĩa của môn học 2.1. Đối tượng của môn học: Qua những phân tích trên, em hãy cho biết đối tượng của môn học Ergonomics là gì? Hướng dẫn: a. Chia nhóm nhỏ (Từ 5 – 8 sinh viên) b. Thảo luận và viết kết quả ra giấy c. Cử đại diện lên trình bày trước lớp (10 phút)
  18. 2. Đối tượng, ý nghĩa của môn học 2.2. Ý nghĩa của môn học Ứng dụng trong đời sống
  19. 2. Đối tượng, ý nghĩa của môn học 2.2. Ý nghĩa của môn học Ứng dụng trong đời sống
  20. 2. Đối tượng, ý nghĩa của môn học 2.2. Ý nghĩa của môn học Ứng dụng trong đời sống
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2