intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và PP luận biện chứng

Chia sẻ: Ly Thi Bao Bong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

931
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong chương trình học môn Giáo dục công dân lớp 10 các bạn sẽ tìm hiểu Thế giới quan duy vật và PP luận biện chứng thì đây sẽ là tài liệu giúp ích cho các bạn. Mục tiêu đặt ra cho những bài soạn là giúp cho giáo viên nâng cao kĩ năng tìm kiếm và khả năng biên soạn tốt hơn. Đồng thời giúp cho học sinh biết được mối quan hệ giữa triết học và các môn khoa học cụ thể. Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong triết học. Hy vọng các bạn sẽ hài lòng với tài liệu của chúng tôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng GDCD 10 bài 1: Thế giới quan duy vật và PP luận biện chứng

  1. Bài 1: THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (Tiết 1) 1
  2. Lời dẫn: Trong cuộc sống xung quanh ta có nhiều hiện tượng lạ, sinh động hấp dẫn đang chờ ta khám phá. Và con đường khám phá của Triết Học đã đem lại cho ta rất nhiều chân lí của cuộc sống mà khó có một môn khoa học nào có thể mang lại được. Vậy Triết Học là gì? Nó hay ở chổ nào?....chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. 2
  3. Chuyện kể rằng, một nhà Vua có một chiếc nhẫn, trên đó có khắc một câu danh ngôn: “Mọi thứ rồi cũng qua đi”. Vào những thời điểm đau khổ và khó khăn, vị Vua thường nhìn vào chiếc nhẫn để lấy lại sự bình tâm. Nhưng một hôm đã xảy ra một điều bất hạnh và thay vì an ủi ông, câu nói trên đã làm cho ông nổi giận. Ông giận dữ tháo chiếc nhẫn và quẳng nó xuống sàn nhà. Khi nó lăn đi, vị Vua bỗng thấy ở mặt trong chiếc nhẫn một dòng chữ. Ngạc nhiên, nhà Vua nhặt chiếc nhẫn lên và đọc được câu sau: “Và điều này rồi cũng sẽ qua đi”. Tình huống có cảm tưởng vô cùng bi đát đó đã được đạo lí ngàn đời lường trước. Mỉm cười một cách cay đắng, vị Vua đeo lại chiếc nhẫn và không bao giờ rồi nó nữa. 3
  4. 3. Qua đoạn kể trên, em hãy cho biết ngoài triết học có bộ môn khoa học nào nghiên cứu những quy luật chung nhất như vậy hay không? Giáo Dục Công Dân 10. 4
  5. Các hiện tượng tự nhiên và xã hội như: mưa bão, sóng thần, đấu tranh giai cấp…sẽ không được biết đến nếu không có các ngành và bộ môn khoa học thuộc các lĩnh vực… Giáo Dục Công Dân 10. 5
  6. Tuesday, April 1, 2014 Giáo Dục Công Dân 10. 6
  7. Câu hỏi: khoa học tự nhiên bao gồm những bộ môn khoa học nào? Đối tượng nghiên cứu của nó là gì? Vd: Toán đối tượng đại số, hình học Giáo Dục Công Dân 10. 7
  8. Vật lí đối tượng nghiên cứu vận động và phát triển của phân tử. Giáo Dục Công Dân 10. 8
  9. Câu hỏi: khoa học xã hội nhân văn bao gồm những môn khoa học nào? Đối tượng nghiên cứu của nó là gì? Vd: Văn học đối tượng ngôn ngữ ( câu từ, ngữ pháp…) Tuesday, April 1, 2014 Giáo Dục Công Dân 10. 9
  10. Lịch sữ đối tượng lịch sử của một dân tộc, quốc gia, của xã hội loài người… Tuesday, April 1, 2014 Giáo Dục Công Dân 10. 10
  11. Để nhận thức và cải tạo thế giới, nhân loại đã tạo nên nhiều môn khoa học: các bộ môn của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật riêng quy luật cụ thể. Còn Triết Học nghiên cứu những vấn đề, quy luật chung nhất khái quát nhất . Vd: Thế giới này là gì? Cuộc sống con người như thế nào?..... Vậy Triết Học là gì? Giáo Dục Công Dân 10. 11
  12. Nội dung chính: 1. Thế giới quan phương pháp luận: a. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học: Định nghĩa triết học: - Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. - Đối tượng nghiên cứu của triết học là: những quy luật chung nhất, phổ biến nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Giáo Dục Công Dân 10. 12
  13. Với định nghĩa như vậy nên ta thấy triết học có vai trò thế giới quan và phương pháp luận Triết học Vai trò Thế Phương Giới Pháp quan Luận Giáo Dục Công Dân 10. 13
  14. THẢO LUẬN NHÓM. Bảng so sánh: Các môn Triết Học khoa học cụ thể Nghiên cứu quy luật Ví dụ Giáo Dục Công Dân 10. 14
  15. Trong cuộc sống người ta luôn đặt ra muôn vàn câu hỏi và tìm lời giải đáp cho mình. Từ đó hình thành nên thế giới quan. Vậy thế giới quan là gì? Giáo Dục Công Dân 10. 15
  16. Nội dung chính b. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm: • Thế giới quan: - Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống. - Có nhiều loại thế giới quan: thế giới quan thần thoại, thế giới quan tôn giáo, thế giới quan triết học… Giáo Dục Công Dân 10. 16
  17. THẾ GIỚI QUAN THẦN THOẠI Giáo Dục Công Dân 10. 17
  18. THẾ GiỚI QUAN TÔN GIÁO Giáo Dục Công Dân 10. 18
  19. 2 NGUYÊN LÍ. THẾ GIỚI 3 QUY LUẬT QUAN TRIẾT HỌC 6 CẶP PHẠM TRÙ. Giáo Dục Công Dân 10. 19
  20. 2 NGUYÊN LÍ. NGUYÊN LÍ NGUYÊN VỀ LÍ MỐI VỀ LIÊN SỰ HỆ PHÁT PHỔ TRIỂN BIẾN Giáo Dục Công Dân 10. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2