intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giun sán - Nguyễn Thị Ngọc Yến

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

146
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của Bài giảng Giun sán nhằm giúp các bạn nắm được: Mô tả được đặc điểm chung của giun ký sinh, mô tả được đặc điểm hình thể đặc trưng của giun trưởng thành và các dạng trứng của các giống giun ký sinh thường gặp ở người, trình bày được chu trình phát triển của một số giống giun ký sinh điển hình, biết được cách chẩn đoán và điều trị một số bệnh do giun ký sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giun sán - Nguyễn Thị Ngọc Yến

7/18/2017<br /> <br /> Mục tiêu<br /> • Mô tả được đặc điểm chung của giun ký sinh<br /> <br /> GIUN SÁN<br /> GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến<br /> <br /> • Mô tả được đặc điểm hình thể đặc trưng của giun<br /> <br /> Giun ký sinh<br /> Nematoda<br /> <br /> trưởng thành và các dạng trứng của các giống giun ký<br /> sinh thường gặp ở người<br /> • Trình bày được chu trình phát triển của một số giống<br /> <br /> giun ký sinh điển hình<br /> • Biết được cách chẩn đoán và điều trị một số bệnh do<br /> giun ký sinh<br /> <br /> Hình thể ngoài<br /> <br /> Sinh thái<br /> <br /> Phân loại<br /> <br /> • Đa bào<br /> <br /> • Đa số ký sinh, một số sống tự do (giun lươn)<br /> <br /> Nhóm giun ký sinh ở ruột<br /> <br /> • Hình ống (giun tròn)<br /> <br /> • Khi xâm nhập cơ thể, một số giun có giai đoạn di<br /> <br /> • Giun đũa (Ascaris lumbricoides)<br /> <br /> • Kích thước thay đổi<br /> • Sinh sản hữu tính:<br /> – Con đực < con cái<br /> – Con đực đuôi cong<br /> <br /> chuyển trong cơ thể<br /> • Giun ký sinh ở các bộ phận khác nhau: ống tiêu hóa,<br /> hệ tuần hoàn, nội tạng…<br /> • Giun có thể di chuyển lạc chỗ<br /> • Sau thụ tinh, giun cái đẻ trứng nở ngay sau đẻ, trứng<br /> nở sau một thời gian hoặc đẻ con<br /> <br /> • Giun kim (Enterobius vermicularis)<br /> • Giun tóc (Trichuris trichiura)<br /> • Giun<br /> <br /> móc<br /> <br /> (Ancylostoma<br /> <br /> duodenale,<br /> <br /> Necator<br /> <br /> americanus)<br /> • Giun lươn (Strongyloides stercoralis)<br /> Nhóm giun ký sinh ở ruột và tổ chức<br /> • Giun xoắn (Trichinella spiralis)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7/18/2017<br /> <br /> Phân loại<br /> <br /> Giun trưởng thành*<br /> • Có 3 môi quanh miệng<br /> <br /> Nhóm giun ký sinh ở máu và tổ chức<br /> <br /> • Con đực: 2 gai giao hợp ngắn<br /> <br /> • Giun chỉ Bancroft (Wuchereria bancrofti)<br /> • Giun chỉ Mã Lai (Brugia malayi)<br /> <br /> Giun đũa (Ascaris lumbricoides)<br /> <br /> Nhóm ký sinh lạc chủ<br /> <br /> Con cái: lỗ đẻ nằm trong lõm ở 1/3 thân trước<br /> Trứng*<br /> <br /> • To 70 μm, vỏ dày<br /> <br /> • Ancylostoma canium: ký sinh ở chó<br /> <br /> • Trứng điển hình: lớp albumin xù xì, vàng nâu<br /> <br /> • Ancylostoma brasiliense: ký sinh ở chó và mèo<br /> <br /> • Trứng không điển hình: vỏ láng (lớp albumin tróc)<br /> <br /> • Toxocara canis: ký sinh ở chó<br /> • Toxocara cati: ký sinh ở mèo<br /> <br /> CTPT giun đũa*<br /> Giun trưởng thành<br /> (Ruột non)<br /> <br /> Cơ thể<br /> người<br /> <br /> Triệu chứng<br /> • Hội chứng Loeffler (AT ở phổi)<br /> <br /> – Sốt nhẹ<br /> Phổi<br /> <br /> Ruột non<br /> Trứng chưa có phôi<br /> (Phân)<br /> <br /> Miệng<br /> <br /> – Ho khan, đau ngực<br /> – Thâm nhiễm X-quang phổi tạm thời<br /> <br /> Giun kim (Enterobius vermicularis)<br /> <br /> • Giun ở ruột non<br /> – Rối loạn tiêu hóa<br /> – Nhiễm nhiều: đau bụng dữ dội, nôn ra giun, suy<br /> nhược, tắc ruột, viêm ruột thừa...*<br /> <br /> Ngoại<br /> cảnh<br /> <br /> Trứng có phôi<br /> <br /> Chẩn đoán<br /> • Gđ ấu trùng: lâm sàng + CT máu<br /> <br /> • Gđ giun trưởng thành: XN phân tìm trứng<br /> <br /> 2<br /> <br /> 7/18/2017<br /> <br /> CTPT giun kim*<br /> <br /> Giun trưởng thành*<br /> • Dọc 2 bên thân có 2 gân<br /> • Miệng 3 môi, thực quản ụ phình<br /> Trứng*<br /> • Bầu dục, dẹt 1 đầu<br /> <br /> Cơ thể<br /> người<br /> <br /> Triệu chứng<br /> • Rối loạn tiêu hóa: viêm ruột mãn, xanh xao, bụng to,<br /> biếng ăn…<br /> <br /> Giun trưởng thành<br /> (Ruột non)<br /> <br /> • Vỏ láng, khá dày và trong suốt<br /> <br /> • Rối loạn thần kinh<br /> Trứng có phôi<br /> (Hậu môn)<br /> <br /> • Có phôi lúc mới sinh nên có thể nhiễm ngay<br /> <br /> • Ngứa hậu môn, chàm hóa hậu môn<br /> <br /> Sự tự nhiễm<br /> <br /> • Rối loạn CQSD nữ<br /> Miệng<br /> <br /> Chẩn đoán*<br /> • Lâm sàng: ngứa hậu môn (đêm)<br /> Ngoại<br /> cảnh<br /> <br /> Trứng có phôi<br /> <br /> • Phương pháp Graham (băng keo trong)<br /> <br /> CTPT giun móc*<br /> <br /> Giun trưởng thành<br /> • Miệng*<br /> <br /> – A: 2 cặp móc<br /> <br /> Giun móc (Ancylostoma duodenale/<br /> Necator americanus)<br /> <br /> – N: 2 răng hình lưỡi dao<br /> • Thực quản hình ống<br /> <br /> Giun móc trưởng thành<br /> sống ở tá tràng bằng<br /> cách cạp niêm mạc ruột<br /> và hút máu*<br /> <br /> Giun trưởng thành<br /> TQHO (Ruột non)<br /> <br /> Phổi<br /> <br /> Cơ thể<br /> người<br /> <br /> • Con đực đuôi xòe tạo thành túi giao hợp chia thành hai<br /> <br /> Tim<br /> Trứng có phôi bào<br /> (Phân)<br /> <br /> nhánh ở mút đầu, mỗi nhánh chẻ hai (A), ba (N). Con<br /> <br /> DA<br /> <br /> To=25-30oC, độ ẩm cao,<br /> giàu oxy, ít ánh sáng<br /> <br /> cái đuôi cùn*<br /> <br /> Ấu trùng (TQUP)<br /> <br /> Trứng*<br /> Bầu dục, vỏ mỏng, láng, trong suốt, chứa phôi bào<br /> <br /> Ngoại<br /> cảnh<br /> <br /> Chết khi<br /> gặp nước<br /> Ấu trùng (TQHO)<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7/18/2017<br /> <br /> Triệu chứng<br /> <br /> Con trưởng thành*<br /> <br /> • Da*: đỏ, ngứa, viêm có mủ do bội nhiễm<br /> <br /> • Đầu nhỏ như sợi tóc, đuôi phình lớn chứa các cơ quan<br /> <br /> • Phổi: hội chứng Loeffler không rõ<br /> <br /> • Con đực: đuôi uốn cong và có gai sinh dục. Con cái:<br /> <br /> • Ruột<br /> – RLTH: viêm tá tràng, tiêu chảy, phân giống lỵ<br /> <br /> Giun tóc (Trichuris trichiura)<br /> <br /> – Rối loạn tuần hoàn, thiếu máu: BCTT tăng, mạch<br /> <br /> đuôi thẳng và bầu<br /> Trứng<br /> <br /> Hình bầu dục, vỏ dày láng, màu nâu đỏ, có nút nhầy<br /> <br /> nhanh, chóng mặt…(giun tiết chất chống đông máu)<br /> <br /> trong ở 2 cực, chưa có phôi<br /> <br /> Chẩn đoán<br /> • XN phân: tìm trứng<br /> • Cấy phân: tìm ấu trùng<br /> • PP huyết thanh học<br /> <br /> CTPT giun tóc*<br /> <br /> Thức ăn: chất<br /> dinh dưỡng +<br /> hút máu<br /> <br /> Triệu chứng: Tổn thương ruột già giống kiết lỵ*<br /> • Đau bụng<br /> <br /> • Đi tiêu nhiều lần, phân ít<br /> <br /> Giun trưởng thành<br /> (Manh tràng/Ruột già)<br /> <br /> • Viêm ruột thừa<br /> • Thiếu máu nhược sắt do độc tố<br /> <br /> Cơ thể<br /> người<br /> <br /> Trứng chưa có phôi<br /> (Phân)<br /> <br /> Ngoại<br /> cảnh<br /> <br /> Giun lươn<br /> (Strongyloides stercoralis)<br /> <br /> Trứng có phôi<br /> <br /> Miệng<br /> <br /> Chẩn đoán: XN phân tìm trứng<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7/18/2017<br /> <br /> Con trưởng thành*<br /> • Dạng ký sinh: sống ở tá tràng, con cái trinh sản, thực<br /> quản hình ống (TQHO)<br /> • Dạng tự do: gồm 2 phái, thực quản ụ phình (TQUP)<br /> <br /> Trứng: nở ngay tại chỗ cho ấu trùng TQUP*<br /> Ấu trùng<br /> • GĐ1: TQUP<br /> • GĐ2: TQHO<br /> <br /> CTPT giun lươn<br /> Trứng nở tại chỗ cho ATTQUP theo phân ra ngoài<br /> • CT trực tiếp: ATTQUP ATTQHO, chui qua da ký chủ,<br /> lột xác thành con trưởng thành<br /> <br /> TQHO<br /> Ấu trùng TQHO qua da<br /> <br /> • CT gián tiếp: AT phát triển thành giun lươn sống tự do<br /> TQUP, đẻ trứng. Trứng nở cho ATTQUP  TQHO có khả<br /> <br /> Chu trình<br /> trực tiếp<br /> <br /> năng chui qua da ký chủ vào máu, đến tim, lên phổi,<br /> <br /> AT qua ruột/hậu môn<br /> <br /> định vị ở tá tràng<br /> • Sự tự nhiễm: ATTQUP  ATTQHO, xuyên qua thành<br /> <br /> Chu trình<br /> gián tiếp<br /> <br /> Sự tự nhiễm<br /> <br /> ruột, da vùng hậu môn vào máu<br /> <br /> Lưu ý: AT giun lươn có thể sống trong nước<br /> <br /> Ấu trùng TQUP<br /> <br /> Giun xoắn<br /> <br /> Triệu chứng*<br /> • Da: ngứa, da sần đỏ, mề đay, AT di chuyển dưới da<br /> <br /> • Dài 1.5-3.5 mm, đẻ phôi<br /> <br /> • Phổi: ho khan, dai dẳng, suyễn, dị ứng<br /> • Ruột: viêm tá tràng, đau thượng vị suốt tgian bệnh<br /> Chẩn đoán<br /> • XN phân: tìm ấu trùng (PP Baermann* - dựa vào đặc<br /> <br /> • Giun trưởng thành ký sinh ở ruột non. Phôi theo máu<br /> <br /> Giun xoắn (Trichinella spiralis)<br /> <br /> phân tán khắp cơ thể và định vị trong cơ vân<br /> • Đặc hiệu về ký chủ rộng: người, heo, bò, chó, mèo, thú<br /> rừng,…<br /> <br /> tính AT giun lươn thích nước ấm). XN ngay sau khi lấy<br /> mẫu để tránh nhầm lẫn với giun móc<br /> • XN dịch tá tràng: tìm AT, trứng có phôi<br /> • XN máu: BCTT tăng cao biểu đồ Lavier* (gđ phổi)<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2