intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 3 - Trần Thanh Ngọc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 3 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên biết gây hồ quang hàn theo hai phương pháp, duy trì và ổn định được hồ quang hàn; khắc phục được khi que hàn bị dính và hồ quang bị thổi lệch. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 3 - Trần Thanh Ngọc

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC HÀN CƠ BẢN Bài 3: Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571 TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  2. Bài 3: Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn 2 MỤC TIÊU CỦA BÀI 3: Sau khi học xong bài 3, người học có khả năng: - Biết gây hồ quang hàn theo hai phương pháp, duy trì và ổn định được hồ quang hàn - Khắc phục được khi que hàn bị dính và hồ quang bị thổi lệch TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  3. NỘI DUNG BÀI 3 3 3.1 Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 3.2 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn 3.3 Chọn chế độ hàn điện hồ quang tay 3.4 Thao tác an toàn để tránh hồ quang hàn 3.5 Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn 3.6 Phương pháp khắc phục các khuyết tật khi gây hồ quang TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  4. 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 4 TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  5. 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 5 3.1.1. Khái niệm về Hàn Hàn hồ quang tay là một quá trình hàn nóng chảy, dùng nhiệt hồ quang giữa hai điện cực để làm nóng chảy phần kim loại được hàn, vũng hàn nóng chảy được bảo vệ bởi lớp khí sinh ra từ vỏ bọc của que hàn - Các tên gọi khác của hàn hồ quang tay: Hàn que, SMAW, MMA hay ký hiệu số 111 TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  6. 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 6 3.1.2. Nguyên lý Mạch kín U, I Gây hồ quang 9000 0F Giọt kim loại (50000C) nóng chảy + KLCB nóng chảy Mối hàn TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  7. 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 7 3.1.2. Nguyên lý Thực chất: Hàn hồ quang là phương pháp hàn nóng chảy dùng nhiệt của ngọn lửa hồ quang sinh ra giữa các điện cực hàn. Hồ quang hàn là dòng chuyển động của các điện tử và ion về hai điện cực, kèm theo sự phát nhiệt lớn và phát sáng mạnh. hồ quang hàn là dòng chuyển dịch của các ion dương về catốt; ion âm và các điện tử về anốt. Các hạt này sẽ bắn phá lên các vết cực, cơ năng sẽ biến thành nhiệt năng để làm nóng chảy hoặc hao mòn các điện cực. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  8. 3.1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn 8 a) Giai đoạn chạm mạch ngắn (a): Cho hai điện cực chạm vào nhau, do diện tích tiết diện ngang của mạch điện bé và điện trở vùng tiếp xúc giữa các điện cực lớn vì vậy trong mạch xuất hiện một dòng điện cường độ lớn, hai mép điện cực bị nung nóng mạnh. b) Giai đoạn ion hoá (b): Khi nâng một điện cực lên khỏi điện cực thứ hai một khoảng từ 2-5 mm. Các điện tử bứt ra khỏi quỹ đạo của mình và chuyển động nhanh về phía anôt (cực dương), trên đường chuyển động chúng va chạm vào các phân tử khí trung hoà làm chúng bị ion hóa. Sự ion hoá các phân tử khí kèm theo sự phát nhiệt lớn và phát sáng mạnh. c) Giai đoạn hồ quang cháy ổn định (c): Khi mức độ ion hoá đạt tới mức bão hòa, cột hồ quang ngừng phát triển, nếu giữ cho khoảng cách giữa hai điện cực không đổi, cột hồ quang được duy trì ở mức ổn định. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  9. 3.2. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn 9 3.2.1. Chuẩn bị thiết bị hàn. 3.2.2. Chuẩn bị dụng cụ hàn 3.2.3. Chuẩn bị vật liệu hàn TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  10. 3.3. Chọn chế độ hàn điện hồ quang tay 10 Ø Đường kính que hàn: d = (S/2)+ 1 Ø Cường độ dòng điện hàn: Ih = ( + d )d Ø Chiều dài của hồ quang hàn. Ø Điện áp hồ quang: U = a+bLhq Ø Vận tốc hàn: Ø Số lớp hàn trong mối hàn nhiều lớp: TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  11. 3.4. Thao tác an toàn để tránh hồ quang hàn 11 Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động là cách tốt nhất để bảo vệ bản thân dưới tác động của hồ quang hàn ü Mặt nạ hàn lắp kính hàn phù hợp. ü Mang Găng tay da. ü Mang Dày cao cổ. ü Mang Quần áo bảo hộ. Đảm bảo rằng da không tiếp xúc với ánh sáng hồ quang hàn. Ướm thử kim hàn đã cặp que hàn, để đầu que hàn cách điểm cần hàn khoảng 30mm, úp mặt nạ hàn rồi mới tiến hành gẩy hồ quang. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  12. 3.5. Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn 12 1 3.5.1. Gaây hoà quang theo phöông phaùp ma  saùt 2 3.5.2. Gaây hoà quang theo phöông phaùp moå  2÷4 thaúng  Moài  hoà quang theo  phöông phaùp ma saùt TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  13. 3.5. Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn 13 3.5.1. Gây hồ quang theo phương pháp ma sát 2÷4 TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  14. 3.5. Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn 14 3.5.1. Gây hồ quang theo phương pháp ma sát Chuù yù:  Khi gaây hoà quang theo  phöông phaùp ma saùt Nguy cô dính vaø  ngaén maïch 2÷4 2÷4 TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  15. 3.5. Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn 15 3.5.2. Gây hồ quang theo phương pháp mổ thẳng 1 2 Vò trí moài hoà  quang  2÷4 Moài  hoà quang theo phöông  phaùp moå thaúng  TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  16. 3.5. Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn 16 3.5.2. Gây hồ quang theo phương pháp mổ thẳng 2÷4 TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  17. 3.6. Phương pháp khắc phục các khuyết tật khi gây hồ quang 17 3.6.1. Que hàn bị dính với vật hàn khi gây hồ quang. + Nguyên nhân: Do thao tác sai không nhấc que hàn lên khỏi vật hàn ngay khi chập mạch. + Khắc phục: Sau khi cho que hàn đụng nhẹ vào vật hàn nhanh chóng đưa ngay que hàn lên với khoảng cách từ (2 ÷ 4)mm. Trường hợp que hàn đã bị dính thì lắc nhẹ que hàn sang trái, sang phải là que hàn rời khỏi vật hàn. Nếu thực hiện thao tác trên mà vẫn dính que hàn thì tắt ngay máy hàn, để que hàn nguội rồi mới lấy que hàn ra khỏi vật hàn. Tuyệt đối không nhả mỏ hàn rời khỏi que hàn nó sẽ gây hồ quang làm hỏng hàm mỏ hàn. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  18. 3.6. Phương pháp khắc phục các khuyết tật khi gây hồ quang 18 3.6.2. Hồ quang phát lên lại bị tắt: + Nguyên nhân: Do để khoảng cách hồ quang quá dài. + Khắc phục: Điều chỉnh đúng khoảng cách hồ quang từ (2 ÷ 4)mm, hoặc bằng đường kính que hàn trong suốt quá trình duy trì hồ quang. 3.6.3. Hồ quang quẹt lên mặt vật hàn: + Nguyên nhân: Do gây hồ quang không đúng vị trí. + Khắc phục: Điểm gây hồ quang là trong rãnh hàn. Khi thao tác gây hồ quang, cần ướm thử đầu que hàn ngay phía trên vị trí cần gây hồ quang (20 ÷ 30)mm rồi mới gây hồ quang. TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  19. Tổng kết bài 3 19 Những nội dung chính: v Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn v Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn v Chọn chế độ hàn điện hồ quang tay v Thao tác an toàn để tránh hồ quang hàn v Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang hàn v Phương pháp khắc phục các khuyết tật khi gây hồ quang TRẦN THANH NGOC HÀN CƠ BẢN
  20. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC Thank You! WWW.PVMTC.EDU.VN Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571 TRẦN THANH NGOC 20 HÀN CƠ BẢN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2