intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ điều hành Unix-Linux: Chương 3 - Đặng Thu Hiền

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

84
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ điều hành Unix-Linux - Chương 3 giới thiệu về hệ thống file trong hệ điều hành Unix-Linux. Chương này sẽ giúp người học hiểu được một số khái niệm cơ bản trong hệ điều hành, biết về tên file/thư mục, các ký hiệu chỉ nhóm file,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ điều hành Unix-Linux: Chương 3 - Đặng Thu Hiền

  1. Hệ iều hành UNIX-Linux Chương 3. Hệ thống file tck12 Đặng Thu Hiền Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội 1
  2. Khái niệm cơ bản n  Một đối tượng iển hình trong các hệ iều hành ó là file n  Tệp (file) là đơn vị lưu trữ nhỏ nhất trong hệ iều hành Unix/Linux n  File là một tập hợp dữ liệu có tổ chức được hệ iều hành quản lý n  Cách tổ chức dữ liệu trong file thuộc về chủ của nó là người ã tạo ra file n  File có thể là: n  một v n bản (trường hợp đặc biệt là chương trình nguồn trên C, shell script ...) n  một chương trình ngôn ngữ máy, n  Hệ iều hành tổ chức việc lưu trữ nội dung file trên các thiết bị nhớ lâu dài và đảm bảo các thao tác lên file. n  Hệ iều hành đảm bảo các chức n ng liên quan đến file nên người dùng không cần biết file của mình lưu ở vùng nào trên ĩa từ, bằng từ cách nào đọc/ghi lên các vùng của ĩa từ mà vẫn thực hiện được yêu cầu tìm kiếm, xử lý lên các file n  Hệ iều hành quản lý file theo tên gọi của file (tên file) và một số thuộc tính liên quan đến file 2
  3. Khái niệm cơ bản n  Để làm việc được với các file, hệ iều hành không chỉ quản lý nội dung file mà còn phải quản lý các thông tin liên quan đến các file. n  Thư mục (directory) là đối tượng được dùng để chứa thông tin về các file, hay nói theo một cách khác, thư mục chứa các file n  Các thư mục cũng được hệ iều hành quản lý trên vật dẫn ngoài và vì vậy, theo nghĩa này, thư mục cũng được coi là file 3
  4. Tên file/thư mục n  Tên file trong Linux có thể dài tới 256 ký tự n  Gồm các chữ cái, chữ số, dấu gạch nối, gạch chân, dấu chấm n  Tên thư mục/file trong Linux có thể có nhiều hơn một dấu chấm n  Ví dụ: This_is.a.VERY_long.filename n  Xâu con của tên file từ dấu chấm cuối cùng được gọi là phần mở rộng của tên file (hoặc file). n  Phần mở rộng ở ây không mang ý nghĩa như một số hệ iều hành khác (chẳng hạn như MS-DOS) n  Phân biệt chữ hoa và chữ thường đối với tên thư mục/file n  Nếu trong tên thư mục/file có chứa khoảng trống, đặt tên vào trong cặp dấu nháy kép để sử dụng. n  Một số ký tự không được sử dụng trong tên thư mục/file: !, *, $, &, # n  Tập các tệp có trong máy do Unix/Linux quản lý được gọi là hệ thống tệp 4
  5. Ký hiệu chỉ nhóm file n  Có thể sử dụng các ký hiệu đặc biệt * và ? để chỉ định nhóm các tệp n  Ví dụ: n  ab*: Tất cả các tệp có tên bắt đầu bằng ab n  ab*.c: Tất cả các tệp có tên bắt đầu bằng ab và kết thúc bằng .c n  a?cd: Tất cả các tệp có tên bắt đầu bằng chữ a, sau ó là một ký tự bất kỳ rồi kết thúc là cd 5
  6. Cấu trúc hệ thống file n  Cấu trúc logic dạng cây n  Một số tên thư mục đặc biệt: n  / : Thư mục gốc n  . : Thư mục hiện hành n  .. : Thư mục cha n  Ví dụ: n  / : Thư mục gốc n  usr là thư mục con của / và là thư mục cha của lib , local … 6
  7. Một số thư mục đặc biệt n  Thư mục gốc / n  Đây là thư mục gốc chứa đựng tất cả các thư mục con có trong hệ thống. n  Thư mục /root n  Thư mục /root có thể được coi là "thư mục riêng" của siêu người dùng. Thư mục này được sử dụng để lưu trữ các file tạm thời, nhân Linux và ảnh khởi động, các file nhị phân quan trọng (những file được sử dụng đến trước khi Linux có thể gắn kết đến phân vùng /user), các file ng nhập quan trọng, bộ đệm in cho việc in ấn, hay vùng lưu tạm cho việc nhận và gửi email. Nó cũng được sử dụng cho các vùng trống tạmthời khi thực hiện các thao tác quan trọng, ví dụ như khi xây dựng (build) một gói RPM từ các file RPM nguồn. n  Thư mục /bin n  thư mục "binaries" lưu trữ các chương trình khả thi có trên hệ thống Khi có nhiều hơn các file khả thi có trong Linux, có thêm các thư mục /sbin, / usr/bin được sử dụng để lưu trữ 7
  8. Một số thư mục đặc biệt n  Thư mục /dev n  Chứa các trình iều khiển thiết bị n  Thư mục /etc n  Lưu trữ tất cả các thông tin hay các file cấu hình hệ thống n  Thư mục /lib n  Lưu trữ các thư viện hàm và thủ tục n  Thư mục /lost+found n  Lưu file được khôi phục sau khi có bất kỳmột vấn đề hoặc gặp một lỗi về ghi ĩa n  Thư mục /mnt n  Nơi để kết nối các thiết bị (ví dụ ĩa cứng, ĩa mềm...) vào hệ thống file chính nhờ lệnh mount n  Các thư mục con của /mnt chính là gốc của các hệ thống file được kết nối: n  /mnt/floppy: ĩa mềm, /mnt/hda1: vùng đầu tiên của ĩa cứng thứ nhất (hda), n  /mnt/hdb3: vùng thứ ba của ĩa cứng thứ 2 (hdb) ... n  Thư mục /tmp: /tmp là thư mục dùng để chứa các file tạm. 8 n  thư mục /tmp được rất nhiều chương trình trong Linux sử dụng như một nơi để lưu trữ các file tạmthời.
  9. Một số thư mục đặc biệt n  Thư mục /usr n  Trung tâm lưu trữ tất cả các lệnh hướng đến người dùng n  Hầu hết các file nhị phân cần cho Linux đều được lưu trữ ở ây n  Thư mục con /usr/src bao gồmcác thư mục con chứa các chương trình nguồn của nhân Linux. n  Thư mục /home n  Chứa các thư mục cá nhân của người dùng n  Tên người dùng được lấy làmtên của thư mục con. n  Thư mục /var n  Lưu trữ các file chứa các thông tin luôn luôn thay đổi: bộ đệmin, vùng lưu tạmthời cho việc nhận và gửi thư (mail)... n  Thư mục /boot n  Chứa nhân của hệ thống n  Thư mục /proc n  Dành cho nhân (kernel) của hệ iều hành và thực tế ây là một hệ thống file độc lập do nhân khởi tạo n  Tthư mục /misc và thư mục /opt n  Cho phép lưu trữ mọi đối tượng vào hai thư mục này n  Thư mục /sbin n  Thư mục lưu giữ các file hệ thống thường tự động chạy 9
  10. Đường dẫn n  Để định vị một tệp hoặc một thư mục trong hệ thống tệp, ta cần một đường dẫn n  Ví dụ: n  Đường dẫn đến thư mục: /usr/bin n  Đường dẫn đến tệp: /usr/bin/vi (vi là tên một hệ soạn thảo v n bản trên Unix) n  Đường dẫn có nhiều thành phần, các thành phần là tên thư mục hoặc tên tệp (thường ở vị trí cuối cùng) cách nhau bởi dấu / 10
  11. Đường dẫn tuyệt đối và tương đối n  Đường dẫn tuyệt đối bắt đầu bởi dấu / n  Ví dụ: /home/hiendt/tailieu.txt n  Đường dẫn tương đối không phải là đường dẫn tuyệt đối n  Đường dẫn tương đối dùng để chỉ cách định vị tệp/ thư mục từ thư mục hiện hành n  Ví dụ: Nếu thư mục hiện tại là hiendt thì để chỉ file tailieu.txt, chỉ cần viết tailieu.txt hoặc ./tailieu.txt (ký hiệu . để chỉ thư mục hiện thời) 11
  12. Cách tổ chức n  Trên ĩa hệ thống file là dãy tuần tự các khối lôgic mỗi khối chứa hoặc 512B hoặc 1024B hoặc bội của 512B n  Các khối dữ liệu được địa chỉ hóa bằng cách ánh chỉ số liên tiếp, mỗi địa chỉ được chứa trong 4 byte (32 bit) n  Cấu trúc nội tại gồm 4 thành phần kế tiếp nhau: Boot block (dùng để khởi động hệ thống), Siêu khối (Super block), Danh sách inode và Vùng dữ liệu. 12
  13. Siêu khối n  Chứa thông tin liên quan đến trạng thái của hệ thống file n  Kích thước của danh sách inode, định kích cỡ vùng không gian trên Hệ thống file quản lý các inode. n  Kích thước của hệ thống file. n  Danh sách chỉ số các khối rỗi n  Chỉ số các khối rỗi thường trực trên siêu khối được dùng để áp ứng nhu cầu phân phối mới n  Chỉ số của khối rỗi tiếp theo trong danh sách các khối rỗi n  Một danh sách các inode rỗi n  Danh sách này chứa chỉ số các inode rỗi được dùng để phân phối ngay được cho một file mới được khởi tạo n  Cờ chỉ dẫn rằng hệ thống file chỉ có thể đọc (cấm ghi) n  Số lượng tổng cộng các khối rỗi trong hệ thống file n  Số lượng tổng cộng các inode rỗi trong hệ thống file n  Thông tin về thiết bị, n  Kích thước khối của hệ thống file (phổ biến của khối là 1KB) 13
  14. Inode n  Mỗi khi tạo một file mới, hệ thống sẽ gán cho nó một inode chưa sử dụng n  inode cho ta biết tập hợp các khối dữ liệu của file và các thông tin về file n  Tổ hợp gồm inode và tập các khối dữ liệu như là một file vật lý n  Các inode có chỉ số của inode: số thứ tự của inode trong danh sách inode trên hệ thống n  Hệ thống dùng 2 bytes để lưu trữ chỉ số của inode n  Một file chỉ có một inode song một file lại có một hoặc một số tên file n  Người dùng tác động thông qua tên file và tên file lại tham chiếu đến inode n  Khi làm việc, Linux dùng một vùng bộ nhớ chứa danh sách các inode: in-core inode 14
  15. Cấu trúc Inode n  Kiểu file (file thông thường, thư mục, đặc tả kí tự, đặc tả khối, ống dẫn) n  Kiểu file có giá trị 0 tương ứng ó là inode chưa được sử dụng n  Quyền truy nhập file: có 3 mức quyền truy nhập liên quan đến các đối tượng: n  chủ của file n  mức nhóm người dùng của chủ nhân của file n  người dùng khác n  Quyền truy nhập là đọc, ghi, thực hiện hoặc một tổ hợp nào ó từ nhóm gồm 3 quyền trên. n  Số lượng liên kết đối với inode: số lượng các tên file trên các thư mục được liên kết với inode này n  Định danh chủ nhân của inode n  Định danh nhóm chủ nhân n  Độ dài của file tính theo byte n  Thời gian truy nhập file: n  thời gian file được sửa đổi muộn nhất, n  thời gian file được truy nhập muộn nhất, n  thời gian file được khởi tạo, 15 n  13 phần tử địa chỉ: 10 phần tử trực tiếp, 1 phần tử gián tiếp bậc 1, 1 phần tử gián
  16. Liên kết n  Unix có 2 kiểu liên kết n  Liên kết cứng n  Liên kết tượng trưng (liên kết mềm) n  Liên kết cứng: n  "Liên kết cứng" là một cách gọi khác đối với một file ang tồn tại, cho phép chúng ta tạo thêm một cách định vị trong hệ thống tệp n  Cùng chia sẻ một inode và inode này chứa đựng tất cả các thông tin về file n  Không có liên kết cứng đến thư mục n  Liên kết mềm là một kiểu tệp đặc biệt tham chiếu đến tên một tệp hoặc thư mục khác n  Kiểu file này như là một con trỏ chỉ dẫn tới một file hoặc một thư mục, và được sử dụng để thay thế cho file hoặc thư mục được trỏ tới n  Các thao tác (mở, đọc, ghi ...) được thực hiện trên các file liên kết, sau ó, nhân hệ thống sẽ tự động "tham chiếu" và thực hiện trên file ích của liên kết. n  Thao tác như xóa file, file liên kết sẽ bị xóa bỏ chứ không phải file ích của nó. 16
  17. Lệnh tạo liên kết n  ln [] < ích> [] n  Các tùy chọn: n  -b, --backup[=CONTROL] : tạo liên kết quay trở lại cho mỗi file ích ang tồn tại. n  -f, --force : xóa bỏ các file ích ang tồn tại. n  -d, -F, --directory : tạo liên kết cứng đến các thư mục (tùy chọn này chỉ dành cho người dùng có quyền quản trị hệ thống). Một số phiên bản không có tùy chọn này. n  -n, --no-dereference : một file bình thường được xemlà ích liên kết từ một thư mục. n  -i, interactive : vẫn tạo liên kết dù file ích ã bị xóa bỏ. n  -s, --symbolic : tạo các liên kết tượng trưng. n  --target-directory= : xác định thư mục tên-thư-mục là thư mục có chứa các liên kết. n  -v, --verbose : hiển thị tên các file trước khi tạo liên kết. n  --help : hiển thị trang trợ giúp và thoát. 17
  18. Quyền truy nhập n  Quyền truy cập một tệp/thư mục qui định nhóm người sử dụng nào được phép làm gì (thao tác) trên tệp thư mục ó n  Các nhóm người sử dụng n  Owner/User (người sở hữu), ký hiệu là u n  Group (những người cùng nhóm), ký hiệu là g n  Other (những người khác), ký hiệu là o n  All (tất cả mọi người), ký hiệu là a 18
  19. Các kiểu file 19
  20. Các quyền truy nhập 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2