intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 2 - GV. Đặng Thị Kim Anh

Chia sẻ: Fgnfffh Fgnfffh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

95
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chương 2 Các mô hình dữ liệu thuộc bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu nhằm trình bày về mo6 hình dữ liệu mạng, mô hình dữ liệu phân cấp, mô hình thực thể liên kết, trình tự mô hình hóa bài toán, giới thiệu mô hình thực thể liên kết, thành phần của ER.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Chương 2 - GV. Đặng Thị Kim Anh

  1. Chương 2: Các mô hình dữ liệu  1. Mô hình dữ liệu mạng  Là mô hình được biểu diễn bởi một đồ thị có hướng  Các khái niệm liên quan: bản ghi, kiểu bản ghi và kiểu liên hệ  Vd: SVien MHoc MHOC_SAU MHOC_MO MHOC_TRUOC SVIEN_DIEM HPhan DKien KQUA_HPHAN 1 KQua
  2. 2. Mô hình dữ liệu phân cấp -Khái niệm : Mô hình là một cây, trong đó nút của cây biểu diễn một thực thể , giữa nút con và nút cha được liên hệ với nhau theo một mối quan hệ xác định - VD: 2
  3. Ví dụ mô hình phân cấp KQua Mức 1: DiemTH DiemLT HPhan SVien Mức 2: TenSV Lop Nganh TenHP SLuong MHoc Mức 3: TenMH Khoa TinChi Nhập môn CSDL - Khoa CNTT 3
  4. 3. Mô hình thực thể liên kết (Entity Relationship Model) Các thành phần của mô hình ER Quan hệ ISA Thực thể yếu Đa quan hệ giữa các tập thực thể 4
  5. Trình tự mô hình hoá bài toán 5
  6. Trình tự mô hình hoá... (tiếp) 6
  7. Giới thiệu mô hình thực thể liên kết  Quá trình thiết kế CSDL bắt đầu từ việc phân tích 1. Thông tin cần lưu trữ trong CSDL 2. Quan hệ giữa các thành phần của thông tin  Mô hình ER (Sơ đồ ER)  ER thường được dùng như công cụ kết nối giữa nhà thiết kế CSDL và NSD. 7
  8. Giới thiệu mô hình thực thể liên kết  ER là mô hình ngữ nghĩa để biểu diễn ngữ nghĩa của dữ liệu trong thế giới thực.  ERcho phép mô tả lược đồ khái niệm của một tổ chức mà không chú ý đến hiệu quả hoặc thiết kế CSDL vật lý. 8
  9. Thành phần của ER  Thực thể - Kiểu thực thể  Thuộc tính - Tập thuộc tính  Liên kết - Kiểu liên kết  Khoá 9
  10. Thực thể - Tập thực thể  Thực thể (Entity):  Là đối tượng cụ thể hay trừu tượng, tồn tại thực sự và khá ổn định, có thể phân biệt được với nhau.  Ví dụ  Cụ thể: sinh viên Lê Na, khách Trần Hiếu, Hóa đơn số 0123, giáo viên Nguyễn Văn Tam,…  Trừu tượng: Khoa CNNT, Phòng Tài chính, Số tài khoản 0021000811304,… 10
  11. Thực thể - Tập thực thể  Tập thực thể (Entity set)  Là nhóm các thực thể cùng kiểu (tương tự nhau)  VD: Các sinh viên, các khách hàng, các giáo viên,…  Tên tập thực thể là Danh từ để phản ánh chung các đối tượng cần trừu tượng hóa 11
  12. Tập thực thể trong ĐHTL(trang 7)  Sinh viên  Lớp  Giáo viên  Môn học 12
  13. Thuộc tính - Tập thuộc tính  Thuộc tính (Attribute)  Mô tả 1 khía cạnh, 1 đặc tính của thực thể cần quản lý Thuộc tính của tập thực thể  Kết hợp 1 thực thể trong tập thực thể với 1 giá trị từ miền giá trị của thuộc tính đó  Miền giá trị: tập số nguyên, số thực, xâu ký tự,…  Ví dụ: TênSV với giá trị Lê Na, Số 13 HĐ=0123,…
  14. Thuộc tính - Tập thuộc tính  Tập thuộc tính  Nhóm các đặc tính mô tả cho một tập thực thể  Ví dụ: mô tả SV gồm Tên SV, Ngày sinh, Giới tính,…  Tên thuộc tính là Danh từ chỉ tên chung các đặc điểm của đối tượng 14
  15. Thuộc tính - Tập thuộc tính (tiếp)  Thuộc tính có thể là  Thuộc tính đơn trị: VD MSSV  Thuộc tính đa trị: giá trị là những thành phần cùng một loại. Ví dụ: Ngoại ngữ, Số điện thoại,…  Thuộc tính phức hợp: giá trị có thể chia nhỏ thành các phần mà vẫn có nghĩa. Ví dụ: Họ và tên, Địa chỉ, …  Thuộc tính dẫn xuất: giá trị được tính toán hoặc suy dẫn từ giá trị của một hoặc nhiều thuộc tính khác. Ví dụ: Tuổi NV, Thâm niên, 15 Lương,…
  16. Ví dụ: 16
  17. KHÓA  Định danh - Khóa (Key): Một hoặc một tập các thuộc tính xác định duy nhất một thực thể trong một tập thực thể. 17
  18. Khoá  Khoá bao hàm – Siêu khoá (Super key)  Tập một hoặc nhiều thuộc tính mà các giá trị của chúng xác định duy nhất một thực thể.  Ví dụ: Mã SV hoặc (Mã SV, Tên SV) là siêu khoá của tập thực thể Sinh viên.  Khoá tối thiểu  Là khoá bao hàm nhỏ nhất.  Ví dụ: Mã SV là khoá dự tuyển của tập thực thể Sinh viên. 18
  19. Khoá (tiếp)  Khoá chính (Primary key)  Một khoá tối thiểu được chuyển để xác định chính thực thể trong tập thực thể đó.  Ví dụ: Mã SV cũng là khoá chính của tập thực thể Sinh viên.  Khoá của tập quan hệ (Relationship type key)  Là tập các khoá chính của các thực thể tham gia vào mỗi quan hệ đó.  Ví dụ 1: Mã SV, Mã môn là khoá của quan hệ Học.  Ví dụ 2: Mã PB, Mã NQL là khoá của quan hệ Quản lý. 19
  20. VD Thuộc tính trong ĐHTL (trang 7)  Lớp  Mã lớp, Tên lớp, Mô tả lớp  Sinh viên  Mã SV, Tên SV, Ngày sinh, Tuổi, Giới tính, Địa chỉ, Tên phụ huynh, Điện thoại  Giáo viên  Mã GV, Tên GV, Địa chỉ, Điện thoại, Chức danh  Môn học  Mã MH, Tên môn, Số ĐVHT, Hệ số, Học phí 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2