intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 3: Mô hình thực thể kết hợp mở rộng

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:34

177
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 của bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu giới thiệu về mô hình thực thể kết hợp mở rộng. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được: Khái niệm về mô hình EER; biết về Subclasses, Superclasses, và Inheritance; nắm bắt được các tiến trình tổng quát hóa và chuyên biệt hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu - Chương 3: Mô hình thực thể kết hợp mở rộng

  1. CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH THỰC THỂ KẾT HỢP MỞ RỘNG (Enhanced Entity Relationship Model -EER)
  2. Khái niệm về mô hình EER • Mô hình EER (Enhanced Entity Relationship Model): – Bao gồm tất cả khái niệm của mô hình ER cơ bàn và thêm các khái niệm : • Lớp cha/con (Subclasses/super classes). • Chuyên biệt hóa/Tổng quát hóa  (Specialization/generalization) • Lớp,  thuộc tính kế thừa (Categories, attribute inheritance). – Được sử dụng để mô hình hóa các ứng dụng phức tạp. – Bao gồm các khái niệm hướng đối tượng, và kế thừa. 2
  3. Subclasses, Superclasses, và Inheritance • Ví dụ: – Loại thực thể PERSON bao gồm các thuộc tính của người trong trường đại học: STUDENTS, STAFF, FACULTY. – Thuộc tính của PERSON SSN, Address, Email, Salary, Class, GPA, and Office Phone 3
  4. Subclasses, Superclasses, Inheritance – Những thuộc tính Class và GPA là không yêu cầu đối với FACULTY. – Những thuộc tính Salary là thuộc tính của STAFF và FACULTY nhưng không yêu cầu đối với STUDENTS. • Cách biểu diễn trên có các vấn đề: – Dư thừa dữ liệu – Cơ sở dữ liệu không thể hiện tính hiệu quả. • Giải pháp: – Dùng mô hình lớp Superclass /Subclass 4
  5. Subclasses, Superclasses, and Inheritance • Một superclass là một loại thực thể mà nó có một hoặc nhiều nhóm con riêng biệt với những thuộc tính duy nhất. – Superclass chỉ chứa những thuộc tính chung của tất cả các nhóm con. – Các nhóm con với những thuộc tính duy nhất được gọi là subclasses. • Một subclass là một loại thực thể mà nó có thể chia sẽ những thuộc tính chung hoặc các mối quan hệ riêng biệt từ những subclass khác. 5
  6. Subclasses, Superclasses, and Inheritance 6
  7. Subclasses, Superclasses, and Inheritance • Ví dụ: superclass PERSON, các subclass FACULTY, STAFF, STUDENT 7
  8. Subclasses, Superclasses, and Inheritance • Thuộc tính kế thừa và các quan hệ của subclass – Thuộc tính thừa kế là thuộc tính mà các thực thể lớp con (Subclasses) kế thừa từ các thuộc tính của lớp cha (Superclasses). – Thực thể Subclass kế thừa tất cả thuộc tính của lớp cha của nó (superclass). – Thực thể subclass chính nó cũng có những thuộc tính và mối quan hệ của nó. Ví dụ, subclass STUDENT có những thuộc tính: Class, GPA và kế thừa tất cả những thuộc tính của loại thực thể PERSON đồng thời có mối quan hệ với COURSE 8
  9. Subclasses, Superclasses, and Inheritance 9
  10. Tiến trình tổng quát hóa và chuyên biệt hóa Có hai tiến trình để xác định loại thực thể superclass/subclass là tổng quát hóa (Generalization) và chuyên biệt hóa (Specialization) • Tổng quát hóa (Generalization) – Tiến trình này xác định loại thực thể tổng quát từ tập các loại thực thể chuyên biệt bằng các xác định những thuộc tính chung của nó. – Tổng quát hóa là cách tiếp cận từ dưới lên bắt đầu từ loại thực thể subclasses đến loại thực thể superclass. 10
  11. Tiến trình tổng quát hóa và chuyên biệt hóa Ví dụ: loại thực thể FACULTY, STAFF, STUDENT trước khi tổng quat hóa 11
  12. Tiến trình tổng quát hóa và chuyên biệt hóa Các loại thực thể FACULTY, STAFF, STUDENT sau khi tổng quát hóa 12
  13. Tiến trình tổng quát hóa và chuyên biệt hóa • Chuyên biệt hóa (Specialization) – Chuyên biệt hóa là tiến trình xác định một hoặc nhiều subclasses của superclass bằng cách xác định những đặc điểm riêng biệt của nó. – Chuyên biệt hóa là cách tiếp cận từ trên xuống, bắt đầu từ loại thực thể tổng quát (superclass) xác định những subclasses dựa trên những thuộc tính riêng hoặc mối quan hệ cụ thể của lớp con 13
  14. Tiến trình tổng quát hóa và chuyên biệt hóa Ví dụ: loại thực thể LIBRARY ITEM với các thuộc tính: IdentificationNo, Edition, RecordingDate, Frequency. 14
  15. Tiến trình tổng quát hóa và chuyên biệt hóa Sau khi chuyên biệt hóa: superclass: LIBRARY ITEM và subclasses BOOK, JOURNAL, VIDEOCD. 15
  16. Ràng buộc tham gia • Ràng buộc tham gia (Participation Constraints): mỗi thể hiện của một lớp cha (Superclass) phải tham gia như là một thể hiện của một lớp con (Subclass). • Sự tham gia của một thể hiện của lớp cha có thể là bắt buộc hoặc tùy chọn trong một hoặc nhiều lớp con. – Ràng buộc bắt buộc là loại tham gia toàn phần – Ràng buộc tùy chọn là tham gia từng phần. 16
  17. Ràng buộc tham gia – Quy tắc tham gia toàn phần (Total Participation Rule): Trong tham gia toàn phần, thành viên là bắt buộc, mỗi thể hiện của một lớp cha phải là một thể hiện của ít nhất một lớp con. 17
  18. Ràng buộc tham gia – Quy tắc ràng buộc tham gia từng phần (Partial Participation Rule): thành viên là tùy chọn trong tham gia từng phần. Một thể hiện của lớp cha có thể không là thành viên của bất kỳ lớp con nào. • Ví dụ: – Một thể hiện lớp cha LIBRARY ITEM có thể là thành viên của BOOK, VIDEO CD, JOURNALS, nhưng nó không phải là bắt buộc đối với một thể hiện thuộc bất kỳ của các lớp con. – Nếu Newspaper là một thể hiện của một lớp cha, nó không thuộc một trong một trong các lớp con. 18
  19. Ràng buộc tham gia 19
  20. Ràng buộc riêng biệt (Disjoint constraints) • Disjoint constraints: xác định một thể hiện của lớp cha có thể là thành viên của một hoặc nhiều lớp con. Nó xác định thể hiện của lớp cha (superclass) có thể là riêng biệt hay chồng lắp trên nhiều lớp con. • The disjoint rule: Nếu một thể hiện của lớp cha là thành viên của bất kỳ một lớp con thì nó không thể là thành viên của bất lớp con khác. • Trong mối quan hệ superclass/subclass, ràng buộc Disjoint được ký hiệu là D. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2